K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

lấy trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

a) khi đi từ A đến B thì lực kéo vật là lực F1=2,5N
theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

Ox: \(F_1-F_{ms}=m.a_1\) (1)

Oy: N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a=2m/s2

khi đi từ A được t=1,5s thì tới B

quãng đường AB dài

s=a.t2.0,5=2,25m

b) sau khi tới B thì vật chuyển động thẳng đều đến C lực kéo tác dụng vào vật là F2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_2}\)

vật chuyển động đều (a2=0)

Ox: \(F_2-F_{ms}=0\) (3)

Oy N=P=m.g (4)

từ (3),(4)\(\Rightarrow F_2=\mu.m.g=1,5N\)

c) vận tốc khi vật tới được C

v=a1.t=3m/s (khi vật tới B vận tốc là 3m/s tiếp theo vật chuyển động đều nên vận tốc không thay đổi)

khi vật F2 ngừng tác dụng

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a_3}\)

Ox: \(-F_{ms}=m.a_3\) (5)

Oy: N=P=m.g (6)

từ (5),(6)\(\Rightarrow a_3=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ lúc lực F ngừng tác dụng là

v12-v2=2a3.s3 (v1=0)

\(\Rightarrow s_3=\)1,5m

16 tháng 12 2018

Ở câu b mk lm Fmst = Fk lun đc k

22 tháng 12 2020

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

3 tháng 4 2017

a) (3 điểm)

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận) (0,50đ)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Mặt khác Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

b) (1 điểm)

Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:

S = S 5  – S 4  = 0,5.a. t 5 2  – 0,5.a. t 4 2  = 0,5.1,25. 5 2  - 0,5.1,25. 4 2  = 5,625 m. (1,00đ)

16 tháng 12 2020

a, Theo định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{F_{mst}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều chuyển động:

\(a=\dfrac{-F_{mst}+F}{m}=\dfrac{-0,3.4.10+17}{4}=1,25\left(m/s^2\right)\)

b, Quãng đường đi được sau 3s:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,25.3^2=5,625\left(m\right)\)

Vận tốc của vật sau 3s:

\(v=v_0+at=1,25.3=3,75\left(m/s\right)\)

c, Vật chuyển động thẳng đều khi gia tốc bằng 0

\(\Leftrightarrow F=F_{mst}=\mu.m.g=0,3.4.10=12N\)

28 tháng 12 2020

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=20\) (N)

Theo định luật II Niu-tơn có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên phương thẳng đứng:

\(P=N=20\) (N)

Chiếu lên phương nằm ngang:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)

Vận tốc của vật tại N là:

\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)

7 tháng 2 2022

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow6^2-0^2=2.a.50\Leftrightarrow a=0,36\)m/s2

Thời gian vật chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{6-0}{0,36}=\dfrac{50}{3}s\)

Độ lớn lực kéo Fk tác dụng lên vật là: \(F_k=ma=50.0,36=18N\)

23 tháng 12 2022

Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)

Oy: N=P

Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)