K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

1.

STT

Tên lớp

So sánh

Giáp xác

Hình nhện

Sâu bọ

Đại diện

Tôm sông

Nhện nhà

Châu chấu

1

Môi trường sống

Nước ngọt

Ở cạn

Ở cạn

2

Râu

2 đôi

Không có

1 đôi

3

Phân chia cơ thể

Đầu - ngực và bụng

Đầu - ngực và bụng

Đầu, ngực, bụng

4

Phần phụ ngực để di chuyển

5 đôi

4 đôi

3 đôi

5

Cơ quan hô hấp

Mang

Phổi và ống khí

Ống

2.

*Hệ tiêu hóa
- Miệng -> hầu -> thực quản-> dạ dày -> ruột tịt -> ruột sau -> trực tràng -> hậu môn.

*Hệ hô hấp:

-Thở nhờ hệ thống ống khí.

*Hệ thần kinh:

- Dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.

3.

-Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

11 tháng 12 2018

Còn câu 4,5 lát nữa tớ trả lời...gianroi

13 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

- Tôm sống ở môi trường nước, cơ thể có 2 phần, có 2 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.

- Nhện sống ở nơi ẩm, cơ thể có 2 phần, không có râu và cánh, có 4 đôi chân ngực.

- Châu chấu sống ở cạn, cơ thể có 3 phần, có 1 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.

13 tháng 12 2021
Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn
8 tháng 12 2021

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

+ Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

+ Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

+ lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

- Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

- Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

- Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?A.Có lớp mangB.Có hệ thống ống khíC.Có hệ thống túi khíD.Có lỗ thởCâu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?A.Có lớp vỏ kitinB.Thở bằng mang hoặc ống khíC.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhauD.Phát triển qua lột xácCâu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực...
Đọc tiếp

Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?

A.Có lớp mang

B.Có hệ thống ống khí

C.Có hệ thống túi khí

D.Có lỗ thở

Câu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?

A.Có lớp vỏ kitin

B.Thở bằng mang hoặc ống khí

C.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau

D.Phát triển qua lột xác

Câu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?

A.Sâu bọ

B.Hình nhện

C.Nhiều chân

D.Giáp xác

Câu 53:  Màu sắc của tôm có thể thay đổi theo môi trường sống, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với đời sống của tôm?

A.dễ kiếm mồi

B.dễ tránh kẻ thù

C.dễ lột xác

D.dễ sinh sản

Câu 54: Tập tính ôm trứng của trai mẹ có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A.Để cung cấp nhiệt cho trứng phát triển

B.Để bảo vệ trứng khỏi sinh vật khác ăn

C.Đó là hoạt động theo bản năng không có ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của trứng

D.Cả A Và B

Câu 55:  Khi chăng lưới nhện chăng tơ nào trước ?

A. Tơ khung

B. Tơ phóng xạ

C. Tơ vòng

D. Cả A,B,C đều sai.

2
14 tháng 12 2021

B

C

D

B

D

A

 

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?

A.Có lớp mang

B.Có hệ thống ống khí

C.Có hệ thống túi khí

D.Có lỗ thở

Câu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?

A.Có lớp vỏ kitin

B.Thở bằng mang hoặc ống khí

C.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau

D.Phát triển qua lột xác

Câu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?

A.Sâu bọ

B.Hình nhện

C.Nhiều chân

D.Giáp xác

Câu 53:  Màu sắc của tôm có thể thay đổi theo môi trường sống, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với đời sống của tôm?

A.dễ kiếm mồi

B.dễ tránh kẻ thù

C.dễ lột xác

D.dễ sinh sản

Câu 54: Tập tính ôm trứng của trai mẹ có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?

A.Để cung cấp nhiệt cho trứng phát triển

B.Để bảo vệ trứng khỏi sinh vật khác ăn

C.Đó là hoạt động theo bản năng không có ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của trứng

D.Cả A Và B

Câu 55:  Khi chăng lưới nhện chăng tơ nào trước ?

A. Tơ khung

B. Tơ phóng xạ

C. Tơ vòng

D. Cả A,B,C đều sai.

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh...
Đọc tiếp

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất

4

*Mắt chuẩn bị mù:>*

6 tháng 1 2022

đi re:D

23 tháng 12 2018

ko biết làm

15 tháng 5 2017

6.

đặc điểm chung:

+thân mềm

+ko phân đốt

+khoang áo phát triển

+kiểu vỏ đá vôi

+cơ quan di chuyển đơn giản

+hệ tiêu hóa phân hóa

vai trò:

1. lợi ích

+làm thức ăn cho người và động vật

+làm đồ trang trí, trang sức

+làm sạch môi trường nước

+có giá trị sản xuất

2. tác hại

+phá hoại cây trồng

+là vật chủ trung gian truyền bệnh

15 tháng 5 2017

7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.