K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

d) Ta có : x20 = x

=> x20 - x = 0 

<=> x(x19 - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{19}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{19}=1^{19}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

e) 2x - 15=  17

=> 2x = 32

=> 2x = 25

=> x =  5

Vậy x = 5

c) (2x  + 1)3 = 9.81

<=> (2x + 1)3 = 93

<=> 2x + 1 = 9

<=> x = 4

Vậy x= 4

25 tháng 9 2021

Cho

a) A = 5 . 415 . 9 - 4 . 320.8và B = 5 . 29 . 619 - 7 . 229 . 276 Tính A : B

b) C = 2181 . 729 + 243 . 81 . 27 và D = 3. 92. 243 + 18 . 243 . 324 + 324 + 723 . 729 Tính C : D

cứu em :((

30 tháng 12 2021

f(1)=3

f(-1)=3

30 tháng 12 2021

\(\text{f(1)=}2.1^2+1=3\)

\(\text{f(-1)=}2.\left(-1\right)^2+1=3\)

\(\text{f(2)=}2.2^2+1=9\)

\(\text{f(0)=}2.0^2+1=1\)

\(\text{f(-3)=}=2.\left(-3\right)^2+1=19\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

18 tháng 2 2022

11C 12B 13C 14D 15D 16A 17B 18A 19B 20B

23 tháng 12 2021

g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

23 tháng 12 2021

\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

26 tháng 3 2023

5A

1B

3C

4D

\(#TyHM\)

24 tháng 10 2023

Bài 4.

Câu 1.

Giai đoạn 1: Từ \(0s\rightarrow2s:\) vật chuyển động nhanh dần đều.

Giai đoạn 2: Từ \(2s\rightarrow8s:\) vật không chuyển động.

Giai đoạn 3: Từ \(8s\rightarrow12s:\) vật chuyển động chậm dần đều.

Câu 2.

Gia tốc trong từng giai đoạn là:

Giai đoạn 1: \(a_1=\dfrac{v-v_1}{t}=\dfrac{10-0}{0+2}=5m/s^2\)

Giai đoạn 2: \(a_2=0m/s^2\)

Giai đoạn 3: \(a_3=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{12-8}=-2,5m/s^2\)

Câu 3.

Độ dịch chuyển và quãng đường đi trong từng giai đoạn:

Giai đoạn 1: \(S_1=\dfrac{v^2-v_1^2}{2a_1}=\dfrac{10^2}{2\cdot5}=10m\)

Giai đoạn 2: \(S_2=0m\)

Giai đoạn 3: \(S_3=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a_3}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot\left(-2,5\right)}=20m\)

23 tháng 10 2023

loading...