K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

Ta có: n2+2n-7 chia hết cho n+2

=>n.(n+2)+7 chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2=Ư(7)=(-1,-7,1,7)

Ta có bảng sau:

n+2-1-717
n-3-9-15

Vậy n=-3,-9,-1,-5

27 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

22 tháng 10 2017

câu a n = 2 là ok

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

26 tháng 11 2024

tui ko tra loi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2024

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2024

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

a)  ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)

xét các trường hợp :

1: 2n + 1 = -1  => n= (-1) -1 :2=-1

2: 2n + 1 = 1  => n= 1 -1 : 2 = 0

3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3

4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3

mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha

Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha

c) ta có n-6 chia hết cho n-6

=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6 

=>-11 chia hết cho n-6 

Làm tương tự 

17 tháng 7 2015

Giả sử : n - 7  chia hết  2n - 3

<=> 2n - 14  chia hết   2n - 3

<=> 2n -3 -11  chia hết  2n - 3

mà 2n - 3  chia hết  2n - 3 => Để n-7  chia hết  2n -3 

=> -11 chia hết 2n - 3 => 2n -3 \(\in\)(-11) \(\in\)( 1 ; -1 ; 11 ; -11)

2n - 3 =1 => n = 2

2n - 3 = -1 => n = 1

2n - 3 = 11 => n = 7

2n - 3 = -11 => n = -4

Vậy n\(\in\) ( 2 ; 1 ; 7 ; -4 )

17 tháng 7 2015

n - 7 chia hết cho 2n-3

=> 2n-14 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3-11 chia hết cho 2n-3

Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3

=> 11 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3 thuộc Ư(11)

2n-3n
12
-1-1
117
-11-4   

KL: n \(\in\){2; -1; 7; -4}

n2-2n+7 chia hết cho n-1

=>n2-n+7-n chia hết cho n-1

=>n(n-1)+7-n chia hết cho n-1

=>7-n chia hết cho n-1

=>-(7-n) chia hết cho n-1

=>n-7 chia hết cho n-1

=>n-1-6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1=-6;-3;-2;-1;1;2;3;6

=>n=-5;-2;-1;0;2;3;4;7

17 tháng 1 2016

mình cần biết cách làm cơ

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha