K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

a, xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

                    OC chung

                   \(\widehat{BOC}\)=\(\widehat{AOC}\)(GT)

\(\Rightarrow\)tam giác AOC = tam giác BOC( CH-GN)

b,gọi F là giao điểm của OC và AB

          xét tam giác FOA và tam giác FOB có:

                         OA=OB( câu a)

                          \(\widehat{FOA}\)=\(\widehat{FOB}\)(GT)

                         OF cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác FOA= tam giác FOB( c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AFO}\) =\(\widehat{BFO}\)2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AFO}\)=\(\widehat{BFO}\)=90 độ\(\Rightarrow\)OC là đường trung trực của đg thẳng AB

13 tháng 11 2018

O x y z K H i A a,Xét ΔOHK và ΔOIK

\(\widehat{OHK}=\widehat{OIK}\)(=90o)

OK chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Oz là p/giác)

Do đó ΔOHK=và ΔOIK(ch.gn)

=> OH=OI( 2 cạnh tương ứng)

b, Gọi A là gđ của Oz và IK

Xét ΔOHA và ΔOIA

Có: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Oz là p/giác)

OA chung

OH=OI( câu a)

Do đóΔOHA = ΔOIA(c.g.c)

=> AH=AI( 2 cạnh tương ứng)(1)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( 2 góc tương ứng)

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\) =180o(kề bù)

=> \(2\widehat{A_1}\)=180o

=> \(\widehat{A_1}\)=90o

=> OA ⊥ HI(2)

Từ (1);(2)=> OA là Trung trực của HI

=> OK là trung trực của HI

14 tháng 11 2018

Ban ve hinh sai roi

20 tháng 12 2016

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

20 tháng 12 2016

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOAC và ΔOBD có

\(\widehat{AOC}\) chung

OA=OB

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)

Do đó; ΔOAC=ΔOBD

Suy ra: AC=BD