Vì sao đi giầy cao gót quá cao trong thời gian dài có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học liên môn là đây sao ? (Trong Lý có Sinh:v)
Tóm tắt
\(P=600N\)
\(S_1=60cm^2=0,06m^2\)
\(S_2=2cm^2=0,002m^2\)
____________________
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=?\)
Giải
Ta có công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)
Mà trong bài này thì \(F\) chính là trọng lượng của người đó.
a) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi đứng yên là: \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{600}{0,06}=10000\)(\(N\)/\(m^2\))
b) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi người đi là: \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{600}{0,002}=300000\)(\(N\)/\(m^2\))
Trả lời:
Nếu đi giày cao gót trong thời gian dài thì làm cho làm co quặp, tê buốt các ngón chân Vì nó đã chuyển phần lớn trọng lượng cơ thể của mình vào các đốt xương ngón chân vốn rất yếu ớt. Sự dịch chuyển bất ngờ từ gót chân xuống ngón chân buộc bạn gò bàn chân và bước đi ngắt quãng .
Áp suất của người này là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000002}=3000000\left(Pa\right)\)
Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.
b.
Tham khảo
Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.
Tham khảo!
• Sơ đồ hóa các ứng dụng thực tiễn của quá trình hô hấp ở thực vật:
• Điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp có thể kéo dài thời gian bảo quản nông sản vì: Hô hấp phân giải chất hữu cơ của tế bào, làm giảm chất lượng, số lượng của nông sản. Tuy nhiên, nếu ngừng hô hấp thì các tế bào chết dẫn đến nông sản bị hỏng. Do đó, để bảo quản nông sản, cần khống chế cường độ hô hấp tế bào ở mức tối thiểu. Như vậy, có thể điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp (nước, nhiệt độ, CO2, O2) để khống chế cường độ hô hấp ở mức tối thiếu, giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
• Điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp có thể góp phần nâng cao năng suất cây trồng vì: Hô hấp tạo ra năng lượng để duy trì nhiệt độ cho cơ thể và sử dụng cho các hoạt động sống của cây, đồng thời, tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác trong cơ thể. Do đó, có thể điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tạo điều kiện cho quá trình hô hấp hiếu khí của cây diễn ra thuận lợi, qua đó, thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất cây trồng.
Đáp án B
Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc
Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu xúc phạm người khác để hạ uy tín và ảnh hưởng đến người khác là hành vi vi phạm:
A. Quyền bất khả xâm phạm vì thân thể của người khác.
B. Quên được bảo hộ về sức khỏe, thân thể.
\(\)C. Quyền bất khả xâm phạm về về chỗ ở của công dân.
D. Quyền được Pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
câu mà mik in đậm là câu đúng nhá!!!
Chọn D
Tiếng ồn do máy móc phát ra to và kéo dài là âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tiếng sấm, tiếng hét, tiếng gió mạnh tuy to nhưng không kéo dài.
Đi giày cao gót nhiều sẽ cản trờ sự lưu thông máu lên não, nếu kéo dài sẽ dẫn đến cảm giác đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Đau mỏi chân là cảm giác thường thấy nhất khi đi giày cao gót quá lâu, do các cơ chân cũng như các dây thần kinh nơi đây bị kéo căng, chèn ép.
Ngoài ra, đi giày cao gót nhiều còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về cột sống do cơ thể không giữ được trạng thái thăng bằng, cột sống trở nên yếu, dễ bị lão hóa, đau nhức, lâu ngày sẽ dẫn đến vẹo cột sống. Những phụ nữ có thói quen mang giày cao gót có gấp đôi nguy cơ mắc chứng viêm khớp mãn tính so với những phụ nữ không có thói quen này.
Đó là những tác hại rất rõ rệt do việc đi giầy cao gót gây ra mà ai cũng thấy. Nhưng còn một tác hại khác của việc đi giầy cao gót mà không phải chị em nào cũng biết, đó là nó là cho chị em có nguy cơ bị lãnh cảm.
Lãnh cảm ở đây không hẳn là không cảm thấy rung động trước người khác như bạn nói, mà được hiểu rộng hơn là suy giảm ham muốn, rung động về mặt tâm sinh lý, đặc biệt là trong vấn đề tình dục.
Sở dĩ đi giầy cao gót nhiều làm cho chị em bị lãnh cảm là bởi vì khi đi giầy cao gót gây nên những ảnh hưởng xấu đến khung xương chậu, chi phối hoạt động của hệ thống niệu sinh dục, dẫn đến việc có thể bị lãnh cảm vì máu lưu thông không đều đến khu vực này.
Một khả năng khác ảnh hưởng đến khả năng có con do đi giầy cao gót mang lại là, giày cao gót khiến khung xương chậu bị nghiêng sang một bên, dẫn tới rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh và giảm khả năng thụ thai.