ý nghĩa của việc nghiên cứu các quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Sự sinh trưởng
Ở động vật, trứng được thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phân chia liên tiếp làm cho khối lượng và kích thước của cơ thể tăng lên. Sự sinh trưởng ở động vật có 22 đặc điểm:
- Tốc độ sinh trưởng của cơ thể không đều, lúc chậm, lúc nhanh, có lúc rất nhanh.
- Tốc độ sinh trưởng của các bộ phận, các cơ quan, các mô khác nhau trong cơ thể cũng khác nhau.
Khác với thực vật, động vật không có giai đoạn ngừng hắn sinh trưởng trong một thời gian dài như thực vật ở giai đoạn hạt. Nhưng trong điều kiện bất lợi, một số động vật cũng có thể tạm ngừng lớn (hiện tượng ngủ đông, đình dục...). Sự ngừng sih trưởng của các bộ phận trong cơ thể cũng có mức độ khác nhau vào những thời kì khác nhau. Đến tuổi trưởng thành, mỗi loài động vật có một kích thước nhất định.
b) Sự phát triển
Trong đời sống của mỗi loài động vật, có nhiêu giai đoạn phát triển khác nhau với những đặc điểm hình thái, sinh lí đặc trưng.
Người ta căn cứ vào sự sinh trưởng cá thể non và hình thái cơ thể để phân chia các giai đoạn phát triển ở động vật.
Giúp chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp với chu kỳ sống của con vật để có hiệu suất chăn nuôi cao: Thụ tinh nhân tạo đạt kết quả cao thì phải nắm vững chu kỳ động dục của vật nuôi, sử dụng con vật cày kéo, tiết sữa, đẻ trứng… phải vận dụng tốt chu kỳ hưng phấn - ức chế của hệ thần kinh, chu kỳ ngày – đêm…
Để người ta có thể nắm được đặc điểm sinh dục, sinh trưởng, sinh sản mà cung cấp dĩnh dưỡng và các yếu tố khác phù hợp cho vật nuôi có thể phát triển tốt nhất có thể, sinh trưởng tốt, sinh sản khoẻ, phát triển nhanh.
- Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật: Phân lập vi sinh vật; nuôi cấy và giữ giống, nghiên cứu hình thái vi sinh vật; nghiên cứu đặc điểm hóa sinh, sinh lý, di truyền của vi sinh vật,...
- Ý nghĩa của nghiên cứu vi sinh vật: Giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn về hình thái, cấu tạo, sinh lí, di truyển, sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, qua đó con người có thể khai thác, ứng dụng chúng vào cuộc sống.
Câu 1:
1a. Em hãy cho biết mục đích, ý nghĩa của phương pháp phân lập vi sinh vật.
- Mục đích: Phương pháp phân lập nhằm tách riêng từng loài vi sinh vật từ hỗn hợp nhiều loài vi sinh vật.
- Ý nghĩa: Phân lập là khâu quan trọng trong quá trình nghiên cứu về hình thái, sinh lí, hóa sinh hoặc sử dụng loài nào đó vào thực tiễn.
1b. Nêu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh.
a. Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh
- Ý nghĩa: Xác định được thành phần cấu tạo, đặc điểm của tế bào vsv, nhằm phục vụ nghiên cứu và ứng dụng
- Từ đó định hướng nghiên cứu và ứng dụng phù hợp
1c. Vì sao cần hạn chế bỏ chất rắn vào bể sinh học?
b. - VSV có kích thước rất nhỏ, Không có miệng, không tiêu hóa đc thức ăn dạng rắn
- Chúng hấp thu dinh dưỡng qua màng TB nên chỉ hấp thu được các chất dạng keo hay hòa tan
Câu 2:
2a. Khi làm sữa chua nên dừng lại ở pha nào để thu được sản phẩm tốt nhất? Nêu cách nhận biết thời điểm đó.
a. Để thu được sản phẩm tốt nhất nên dừng lại ở
- Cuối pha lũy thừa
- Hoặc đầu pha cân bằng
- Cách nhận biết thời điểm: sữa chua được ủ từ 4 đến 8 giờ, sữa chua đông đặc lại do acid làm protein trong sữa kết tủa lại, không bị tách lớp.
2b. Bạn A làm sữa chua thành công và đã cho vào tủ lạnh để bảo quản, nhưng bạn lại để quên một lọ gần vị trí bếp gas. Sau hai ngày, bạn A thấy lọ sữa chua sủi bọt, chảy nước và bốc mùi. Hãy cho biết quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn lên men có trong lọ sữa chua bị hỏng đang ở pha nào, tại sao?
b. Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn lên men có trong lọ sữa chua bị hỏng đang ở pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục
Do vi khuẩn lactic sinh trưởng mạnh è chất dinh dưỡng trong lọ sữa chua cạn kiệt dần, các chất độc tăng è số lượng vi khuẩn lactic chết tăng dần
Lượng lactic acid giảm è VSV gây thối hỏng phát triển làm hỏng sữa chua
2c. Nên ngâm rau trong nước muối với nồng độ và thời gian như thế nào để đảm bảo vừa diệt khuẩn và rau không bị hư hỏng. Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm.
c. Nên ngâm rau trong nước muối pha loãng khoảng 5% trong thời gian từ 5 – 10 phút. Nếu ngâm quá lâu hoặc nồng độ muối cao, môi trường ưu trương trong rau bị rút ra, rau bị héo, nhũn.
- Nồng độ cao tạo ra môi trường ưu trương è nước từ trong tế bào vi khuẩn,… bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, dẫn đến VSV gây hại không thể tăng số lượng để phân hủy thực phầm được
Câu 4 Người ta đã áp dụng hình thức lên men nào trong muối dưa, cà? Làm thế nào để muối được dưa, cà ngon?
Người ta áp dụng hình thức lên men lactic tự nhiên
Cần lưu ý:
- Nguyên liệu tươi sạch, Tiệt trùng (vệ sinh) dụng cụ.
- Phải cho đủ luwognj muối, nhưng không được quá nhiều vì sẽ ức chế ngay cả vi khuẩn lactic làm dưa không chua được, ít muối thì VK gây bệnh phát triển.
- Tạo điều kiện khi cho VK Lactic phát triển thuận lợi (ngập nước)
- Ngoài ra: nhiệt độ thích hợp: 20-35 độ, có thể bổ sung thêm 1 ít nước dưa cũ nếu có để cung cấp VK lactic.
Câu 5
5a. Sinh khối vi sinh vật được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng như thế nào?
a. Trong chăm sóc sực khỏe cộng đồng, sinh khối VSV được sử dụng để:
- Sản xuất các chất có hoạt tính sinh học như: kháng sinh, enzyme, các chất kích tích/ ức chế sinh trưởng,… để điều trị và chuẩn đoán bệnh, nâng cao sức khỏe con người.
- Chế biến trực tiếp thành các sản phẩm lên men vi sinh (probiotics), thực phẩm chức năng (functional foods) để bồi bổ sức khỏe, làm đẹp, nâng cao sức đề kháng với các bệnh tật cho con người.
5b. Kể tên 4 sản phẩm là thành tựu của công nghệ vi sinh?
b. 1 số sản phẩm là thành tựu của công nghệ vi sinh
* Nông nghiệp
- Phân bón hữu cơ vi sinh
- Thuốc bảo vệ thực vật BT (Thuốc trừ sâu từ VSV)
* Đồ ăn, thức uống
- Rượu vang
- Bia
- Bánh mì
- Nước tương
- Nước mắm
- Mì chính
* Y học
- Thuốc kháng sinh prnilcillin (chống nhiễm khuẩn vết thương)
- Sản xuất kháng sinh Streptomycan (điều trị viêm phổi)
- Vaccine phòng bệnh
- Sản xuất insulin (chữa bệnh tiểu đường)
5c. Kể tên 4 loại vaccine phòng bệnh do vi khuẩn gây ra.
c. Kể tên 4 loại vaccine do vi khuẩn gây ra
- Vaccine phòng lao
- Vaccine phòng uốn ván
- Vaccine phòng não mô cầu
- Vaccine phòng thương hàn
- Vaccine phòng bạch hầu
- Vaccine phòng ho gà
- Vaccine phòng phế cầu
Sự sinh trưởng :
- Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg
Sự phát dục:
- Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ: Gà trống biết gáy.
Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi
a) Sự tăng cân của ngan con theo ngày, tuần tuổi.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo giai đoạn.
b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là không đồng đều.
c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo chu kì.
d) Quá trình sống của lợn phải trải qua các giai đoạn: bào thai ⇒ Lợn sơ sinh ⇒ Lợn nhỡ ⇒ Lợn trưởng thành.
Sự sinh trưởng :
- Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg
Sự phát dục:
- Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ: Gà trống biết gáy.
Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi
a) Sự tăng cân của ngan con theo ngày, tuần tuổi.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo giai đoạn.
b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là không đồng đều.
c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo chu kì.
d) Quá trình sống của lợn phải trải qua các giai đoạn: bào thai ⇒ Lợn sơ sinh ⇒ Lợn nhỡ ⇒ Lợn trưởng thành.
1.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
2.
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí đối với việc tìm hiểu và sử dụng tự nhiên:
- Hiểu được biểu hiện của quy luật địa đới, phi địa đới giúp giải thích được sự đa dạng, phong phú của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất cũng như từng khu vực lãnh thổ cụ thể.
- Là cơ sở phân chia các khu vực địa lí, từ đó có thể phân vùng trong phát triển kinh tế, áp dụng các biện pháp quy hoạch và phát triển vùng cho phù hợp.