K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

2x+7 chia hết cho x+2

<=> 2x+7-2(x+2) chia hết cho x+2

<=> 3 chia hết cho x+2 <=> x+2 E Ư(3)

<=> x+2 E {-1;1;-3;3}

<=> x E {-3;-1;-5;1}

\(\left(2x+7\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x+4+3\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{+1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

30 tháng 11 2020

\(x+5⋮x+2\)

\(x+2+3⋮x+2\)

\(3⋮x+2\)hay \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x + 21-13-3
x-1-31-5
30 tháng 11 2020

\(2x+7⋮2x+1\)

\(2x+1+6⋮2x+1\)

\(6⋮2x+1\)hay \(2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng 

11 tháng 3 2018

a, \(\frac{x+8}{x+7}=\frac{x+7+1}{x+7}=1+\frac{1}{x+7}\in Z\)

<=> \(\frac{1}{x+7}\in Z\) <=> \(x+7\inƯ\left\{1\right\}=\left\{1;-1\right\}\)

<=> \(x=\left\{-6;-7\right\}\)

Vậy ... các th khác bạn làm tương tự nha.

11 tháng 3 2018

a) ta có \(x+8⋮x+7\)

             \(x+7⋮x+7\)

       \(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

      hay    \(x+8-x-7⋮x+7\)

                                          \(1⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)\)

                                      \(x+7\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7                               -1                                1          
x                               -8                                      -6
7 tháng 12 2018

có ai ko

7 tháng 12 2018

ta có A= (2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^2003+2^2004) 

=2.3+2^3.3+2^5.3+...+2^2003.3

=3(2+2^3+2^5+...+2^2003) chia hết cho 3

ta có A= (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^2002+2^2003+2^2004)

= 2.7+2^4.7+...+2^2002.7 =7(2+2^4+2^2002) chia hết cho 7

bạn chứng minh tương tự ghép cặp 2+2^3; 2^2+2^4;...; 2^2002+2^2004 thì ta đc A chia hết cho 5 

mà (3;5)=1 suy ra A chia hết cho 15

2 tháng 1 2017

a, x^2 - 2x + 7 

= x( x-2) + 7

ta có x(x-2) chia hết cho x- 2 

nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2 

thì 7 chia hết cho x- 2 

=> x-2 thuộc ước của 7 

đến đây tự làm tiếp

2 tháng 1 2017

làm chi tiết ra dài dòng lắm

12 tháng 11 2019

2.  Tham khảo Câu hỏi của Pham Thi Lam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Ngược lại làm tương tự.

18 tháng 11 2018

Ta có\(5a+3b\)chia hết cho 7 nên \(3\left(5a+3b\right)=15a+9b\)chia hết cho 7

Lại có \(15a+9b-5\left(3a-b\right)=15a+9b-15a+5b=14b\)

Vì \(14b\)chia hết cho 7 mà \(15a+9b=3\left(5a+3b\right)\)chia hết cho 7

Nên \(5\left(3a-b\right)\)chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên \(3a-b\)chia hết cho 7

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 11 2018

\(Taco:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(7a+7b⋮7va5a+3b⋮7\Rightarrow2\left(5a+2b\right)-7a-7b⋮7\Rightarrow3a-b⋮7\)

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
17 tháng 12 2018

\(a,3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

.\(b,32⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(12⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)