Cách phân biệt từ I và Y và cách dùng từ I và Y
hơi khó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
này chỉ vật ở gần,vd: chiếc bút này
kia chỉ vật ở xa,vd: ngọn núi kia
Phân biệt cách sử dụng Used to,Get used to và Be used to
1/ Used to + Verb: Đã từng, từng
Chỉ một thói quen, một hành động thường xuyên xảy ra trong quá khứ và bây giờ không còn nữa.
- When David was young, he used to swim once a day
- I used to smoke a lot.
VD:
- I used to smoke a packet a day but I stopped two years ago. ( trước đây tôi hút 1 gói thuốc 1 ngày nhưng từ 2 năm trở lại đây tôi không hút thuốc nữa)
- Ben used to travel a lot in his job but now, since his promotion, he doesn't. ( Ben thường đi du lịch rất nhiều khi làm công việc trước đây, nhưng từ khi anh ấy luân chuyển công việc thì không còn nữa)
- I used to drive to work but now I take the bus. ( Trước đây tôi thường lái xe đi làm nhưng hiện nay tôi đi làm bằng xe buýt)
2/ To be + V-ing/ Noun: Trở nên quen với
He is used to swimming every day : Anh ấy đã quen với việc đi bơi mỗi ngày.
VD:
- I'm used to living on my own. I've done it for quite a long time. ( Tôi thường ở 1 mình, và tôi đã ở một mình được một khoảng thời gian khá lâu)
- Hans has lived in England for over a year so he is used to driving on the left now. ( Hans đã sống ở Anh hơn 1 năm rồi nên giờ anh ấy quen lái xe bên tay trái)
- They've always lived in hot countries so they aren't used to the cold weather here.( Họ luôn sống ở các vùng nhiệt đới nên họ không quen với khí hậu lạnh ở đây)
3/ to get used to + V-ing/ noun
He got used to American food : I got used to getting up early in the morning. Tôi đã dần dần quen với việc thức dậy sớm vào buổi sáng
VD:
- I didn't understand the accent when I first moved here but I quickly got used to it. ( Lần đầu tiên chuyển đến đây, tôi đã không hiểu được giọng nói ở vùng này nhưng giờ tôi đã nhanh chóng quen dần với nó)
- She has started working nights and is still getting used to sleeping during the day. ( Cô ấy bắt đầu làm việc vào ban đêm và dần quen với việc ngủ suốt ngày)
- I have always lived in the country but now I'm beginning to get used to living in the city. ( Tôi luôn sống ở miền quê nhưng giờ đây tôi bắt đầu dần quen với việc sống ở thành phố)
trên mạng đầy lắm bn ạ
Hoặc vào 360 động từ bất quy tắc cũng đc
mà nếu ngại kham khảo bài bn ☂❄ღωɦσ мαɗε мε α ρɾĭη¢εʂʂღ❄☂
hc tốt
Con trâu này rất khỏe .
Con gà kia rất to .
Bác gà này rất lớn .
- Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.
THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN | THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN |
Tobe S + was/were + Ved/V2 Ví dụ: She was an attractive girl. (Cô ấy đã từng là một cô gái cuốn hút.) Verbs S + Ved/V2 Ví dụ: I started loving him when I was the first year student.(Tôi đã bắt đầu yêu anh ấy khi còn là sinh viên năm thứ nhất.) | Công thức chung S + was/were + V – ing Ví dụ: She was playing piano lonely at night when a thief broke the window to get in. (Khi cô ấy đang chơi piano một mình giữa đêm thì một tên trộm đập vỡ cửa kính để đột nhập vào.) |
Học Tốt!!!
trả lời
THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN | THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN |
TobeS + was/were + adj/NounVí dụ:She was an attractive girl. (Cô ấy đã từng là một cô gái cuốn hút.)VerbsS + V – edVí dụ: I started loving him when I was the first year student. (Tôi đã bắt đầu yêu anh ấy khi còn là sinh viên năm thứ nhất.) | Công thức chungS + was/were + V – ingVí dụ: She was playing piano lonely at night when a thief broke the window to get in. (Khi cô ấy đang chơi piano một mình giữa đêm thì một tên trộm đập vỡ cửa kính để đột nhập vào.) |
Tham khảo
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. ... Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
từ ghép là : từ có hai tiếng mỗi tiếng đều có ngĩa
từ láy là từ : có hai tiếng nhưng âm đầu hoạch âm sau cần giống nhau thì có khả năng là từ láy . nhưng hai từ hoặc 1 từ không có nghĩa . co tu lay chỉ cần đưa âm sau ví dụ như : em à , ấm áp
Bạn có thể tham khảo quy tắc phân biệt bằng các âm tại đây :)))
A, /i/ làm âm cuối.
Viết i ngắn và y dài có sự phân biệt. Quy tắc: Viết là 'i' khi âm chính là âm dài, ví dụ: ai, oi, ôi, ơi, ui, uôi, ươi. Viết là 'y', khi âm chính là âm ngắn, có hai trường hợp: ay, ây
Lý do của quy tắc: Sự đối lập dài ngắn của âm chính lại được khu biệt bởi cách viết của âm cuối /i/. Ta có /a/ dài và /ă/ ngắn đối lập với nhau, nhưng cả hai âm chính này khi kết hợp với âm cuối /i/ đều viết thành a, chúng khu biệt nhau bởi âm cuối được viết là i ngắn hay y dài: ai /ai/ vs. ay /ăi/
B, /i/ hoặc /ie/ làm âm chính
B1. Âm tiết dạng CVC: Luôn luôn viết là 'i' ngắn. Ví dụ: tim, tiêu tiền, nghiêng
B2. Âm tiết dạng C-u-V (C): Đứng sau âm đệm u, luôn luôn viết là 'y' dài: tuy, quýt, nguyên, khuya...
B3. Âm tiết dạng CV:
/ie/: luôn luôn viết là ia với i ngắn: chia lìa, kia kìa
/i/: Nếu C viết bởi 2 chữ cái trở lên, luôn luôn viết i ngắn: phi, thi, tri, chi, nhi, khi, ghi, nghi
Nếu C viết bởi 1 chữ cái: viết theo thói quen của xã hội. Những trường hợp chỉ viết 'i' ngắn: bi, đi, xi, ni. Những trường hợp viết cả 'i' ngắn hay 'y' dài đều có tiền lệ: mi/my, ti/ty, li/ly, si/sy, ki/ ky, hi/ hy.
B4. Âm tiết dạng VC:
/ie/: yê- (với 'y' dài): yêu, yêm, yên, yêng, yết
/i/: luôn luôn viết i ngắn: iu, im, in, inh, ip, it, ich
B5. Âm tiết dạng V:
/ie/ Chỉ có một cách viết là "ia". (Chỉ có 1 âm tiết duy nhất thuộc dạng này là "ỉa")
/i/ Viết theo thói quen. i/y đều có tiền lệ: ầm ĩ/ ầm ỹ, âm ỉ/ âm ỷ...
Một số trường hợp mà thói quen xã hội chỉ viết bằng "y" như: y (=hắn), ý định, y tá, ỷ lại...
Tóm lại, viết là i ngắn hay y dài có sự phân công khá rõ rệt.
1, Chỉ có hai trường hợp mà theo thói quen xã hội viết i ngắn hoặc y dài đều có, đó là dạng âm tiết CV (C=1 chữ cái) và dạng âm tiết V (/i/ làm toàn bộ âm tiết).
2, Những trường hợp chỉ viết với y dài:
+đứng sau âm chính là âm ngắn (ay, ây)
+đứng sau âm đệm -u- (eg. uy, uyên, quýt, khuya...)
+âm tiết dạng VC với V=/ie/ (eg. yêu, yêm, yên, yêng, yêt)
3, Những trường hợp chỉ viết với i ngắn:
+đứng sau âm chính là âm dài (eg.ai, oi, ôi, ơi, ui, uôi, ươi)
+âm tiết dạng CVC (eg. tìm kiếm)
+âm tiết dạng CV (C>1 chữ cái) (eg. khi, nghi, chi...)
+âm tiết dạng VC với V=/i/ (iu, im, in, inh, ip, it, ich)
+âm tiết dạng V (V=/ie/)
https://www.facebook.com/notes/nguyen-dai-co-viet/quy-t%E1%BA%AFc-vi%E1%BA%BFt-i-ng%E1%BA%AFn-y-d%C3%A0i/10154972953245085/
_Khi i đứng 1 mình thì ta có thể phân biệt như sau :
Những từ thuần Việt viết bằng âm "i" : ầm ỹ, ỉ ôi, ì ạch,.....
Những từ Hán Việt viết = âm "y" : y tế, y học, y phục,...
Cách dùng từ thì mình không rõ lắm, chỉ copy nguyên đoạn vậy thôi :)
bạn chỉ cần thuộc từ mà thôi