K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2015

a, vì 1.3,.5.7.....2015 chia hết cho 3

    2016 chia hết cho 3

    suy ra 1.3.5.7.....2015+ 2016 chia hết cho 3 . vậy tổng trên là hợp số 

b, vì 101 chia hết cho 2 nên 101 .103.104.105 chia hết cho 2

    vì 12 chia hết cho 2 nên 11 .12.13 chia hết cho 2 

     suy ra 101 .103.104.105 - 11 .12.13 chia hết cho 2. vậy hiệu trên là hợp số

a) Vì 12 ⁝ 3 nên (11. 12. 13) ⁝ 3

         15 ⁝ 3 nên (14. 15) ⁝ 3

Do đó (11. 12. 13 + 14. 15) ⁝ 3 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

Vậy (11. 12. 13 + 14. 15) là hợp số.

b) Ta thấy: 11. 13. 15 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

                   17. 19. 23 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

Do đó (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là số chẵn

Mặt khác (11. 13. 15 + 17. 19. 23) lớn hơn 2 nên (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.

Vậy (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.

12 tháng 6 2019

Ta có:

a) 1.3.5.7....13 + 20

= 5.(1.3.7....13) + 5.4

= 5.(1.3.7...13 + 4)

=> Tổng này chia hết cho 5 => Tổng này là hợp số

Chúc bạn học tốt !!!

12 tháng 6 2019

b)

147.247.347 - 13

= 147.19.13.347 - 13.1

= 13.(147.19.347 - 1)

=> Hiệu này chia hết cho 13 => Hiệu này là hợp số

Chúc bạn học tốt !!!

14 tháng 10 2021

a à hợp số b là số nguyên tố

14 tháng 10 2021

TL
a) là hợp số

b) là số nguyên tố

HT

20 tháng 10 2021

a: Là hợp số

b: Là hợp số

c: Là hợp số

d: Là hợp số

e: Là hợp số

 

22 tháng 10 2021

a) 345 chia hết cho 3

   721 ko chia hết cho 3 

vậy 345+721 là nguyên tố 

b)2373 chia hết cho 3

    1812 chia hết cho 3 

vậy 2373+1812 là hợp số

c) 9.12.18 thì 9 chia hết cho 3

    10.11.12 thì 12 chia hết cho 3

vậy 9.12.18+10.11.12 là hợp số 

d) 3.4.5; 3 chia hết cho 3

    6.7.8; 6 chia hết cho 3

vậy 3.5.7 - 8.9.10 là hợp số

e)3.5.7 thì 3 chia hết cho 3 

    8.9.10 thì 9 chia hết cho 3

vậy 3.5.7-8.9.10 là hợp số

f) 11.12.13 thì 12 chia hết cho 3

   14.15 thì 14 chia hết cho 3

vậy 11.12.13-14.15 là hợp số ( số 3 mình lấy VD nha)

10 tháng 11 2023

Bài 2: 

a) Ta có: \(\overline{1a3b}\) số này chia hết cho 2 và 5 nên: \(b=0\)  

Mà số này lại chia hết cho 3 nên: 

\(1+a+3+b=4+a+0=4+a\) ⋮ 3 

TH1: \(4+a=6\Rightarrow a=2\)

TH2: \(4+a=9\Rightarrow a=5\)

TH3: \(4+a=12\Rightarrow a=8\) 

Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\) 

b) Ta có: \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 45 nên số đó phải chia hết cho 5 và 9 

Mà \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 5 nên: \(b\in\left\{0;5\right\}\)

Lại chia hết cho 9 nên: \(2+a+3+1+b=6+a+b\) ⋮ 9

Với b = 0:

\(6+a+0=9\Rightarrow a=3\)

Với b = 5: 

\(6+a+5=18\Rightarrow a=7\)

Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(3;0\right);\left(7;5\right)\)

10 tháng 11 2023

Bài 3:

a) \(13\cdot15\cdot17\cdot19+23\cdot26\)

\(=13\cdot\left(15\cdot17\cdot19+23\cdot2\right)\)

Nên tổng chia hết cho 13 tổng là hợp số không phải SNT 

b) \(17^{100}-34\)

\(=17\cdot\left(17^{99}-2\right)\)

Nên hiệu chia hết cho 17 hiệu là hợp số không phải SNT 

a: 302;150;826 đều chia hết cho 2

=>A=302+150+826 chia hết cho 2

=>A là hợp số

b: B=5(7*9-2*6) chia hết cho 5

=>B là hợp số

c: \(C=3\left(7\cdot8\cdot13-2\cdot5\right)⋮3\)

=>C là hợp số

6 tháng 10 2021

a, ta thấy 12 chia hết cho 2,3,4,6 và 14 chia hết cho 2,7 ; 15 chia hết cho 3,5

nên => tổng trên là hợp số

*Sxl