Gỉai thích hình 10.7 sgk vật lý 8 trang 39 , bài 10 : lực đẩy acsimet
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối KL:
\(F_A=\text{△}F=F_{kk}-F_{nước}=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích khối KL là:
\(V_{KL}=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_{cl}}=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vậy....
\(R=10cm=0,1m\)
Thể tích phần chìm:
\(V_{chìm}=\dfrac{4}{3}\pi\cdot R^3=\dfrac{4}{3}\cdot\pi\cdot0,1^3=\dfrac{1}{750}\pi\left(m^3\right)\)
\(D_{dầu}=800\)kg/m3\(\Rightarrow d_{dầu}=10D=8000\)N/m3
\(F_A=V\cdot d_{dầu}=\dfrac{1}{750}\pi\cdot8000=\dfrac{32}{3}\pi\left(N\right)\approx33,51N\)
Tham khảo:
Nguyên lý của lực đẩy Ác-si-mét trong không khí cũng được áp dụng để sản xuất khinh khí cầu. Khi muốn khinh khí cầu bay lên trên cao, người ta sẽ đốt lửa để tăng thể tích khí heli bên trong khinh khí cầu thông qua sự giãn nở không khí. Nhờ đó, lực đẩy cũng tăng lên.