K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

a)Nổi><chìm, rắn><nát.

⇒Nói lên sự cực khổ của ngưởi phụ nữ xưa. Không được quyết định về cuộc đời, tương lai của mình, luôn phải dựa vào người khác.

b)Đi><về, ngảnh lại><trông sang.

⇒Nói lên nỗi buồn của sự chia ly giữa đôi vợ chồng phải xa cách nhau bởi mây mù và núi cao.

25 tháng 11 2018

a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tâm lòng son

=> Nói lên sự cực khổ của phụ nữ phong kiến xưa, lúc thì được sung sướng nhưng có lúc lại phải chịu đựng những nỗi bất hạnh, khổ cực

b. Chàng thì đi coi xa mưa

Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn

Đoái trông theo đã cách ngăn

Tuôn màu mây biếc , trải ngàn núi xanh

Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại

Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang

21 tháng 4 2023

D nha bạn

 

24 tháng 4 2023

    "Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Bảy nổi ba chìm với nước non

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son."

Ở đây có 2 cặp từ trái nghĩa đó là : nổi - chìm, rắn - nát .

20 tháng 1 2022

Có từ đồng âm nào đâu ạ

20 tháng 1 2022

đồng nghĩa ấy ạ,em ghi lộn :(( trả lời giúp em nhé

                                                Thân em vừa trắng lại vừa tròn                                                Bảy nổi ba chìm với nước non                                                Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn                                                Mà em vẫn giữ tấm lòng son.                                                                                ( SGK Ngữ văn 7 – Tập 1)1.      Tên của văn bản trên là gì? Tác giả là...
Đọc tiếp

                                                Thân em vừa trắng lại vừa tròn

                                                Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

                                                Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

                                                                               ( SGK Ngữ văn 7 – Tập 1)

1.      Tên của văn bản trên là gì? Tác giả là ai?

 2 . Nêu nội dung chính của văn bản?

     3. Tìm đại từ được sử dụng trong văn bản trên? Cho biết thuộc loại đại từ nào?

1
11 tháng 11 2021

1. Bánh trôi nước, tác giả là: Hồ Xuân Hương

2.

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

Câu 3:........................mik ko biết!!

  BÁNH TRÔI NƯỚC                              Thân em vừa trắng lại vừa tròn                              Bảy nổi ba chìm với nước non                              Rắn nát  mặc dầu tay kẻ nặn                              Mà em vẫn giữ  tấm lòng sonCâu 1. Bài thơ trên là của tác giả nào? Cho biết thể thơ và  phương thức biểu đạt chính.Câu 2. Cho biết nội dung chính của bài thơCâu 3. Chỉ ra quan hệ  từ và đại từ  có trong...
Đọc tiếp

  BÁNH TRÔI NƯỚC

                              Thân em vừa trắng lại vừa tròn

                              Bảy nổi ba chìm với nước non

                              Rắn nát  mặc dầu tay kẻ nặn

                              Mà em vẫn giữ  tấm lòng son

Câu 1. Bài thơ trên là của tác giả nào? Cho biết thể thơ và  phương thức biểu đạt chính.

Câu 2. Cho biết nội dung chính của bài thơ

Câu 3. Chỉ ra quan hệ  từ và đại từ  có trong bài thơ

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 6 câu nêu  suy nghĩ của em về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.

1
19 tháng 11 2021

Câu 1 Tác Giả Hồ Xuân Hương

Phương thức biểu đạt chính là ẩn dụ

câu 2

Nội dung mượn hình ảnh của bánh trôi nước tác giả đã tinh tế nói lên số phận lên đênh, phụ thuộc vào người khác và vẫn một mục chung thủy của xã hội xưa

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một...
Đọc tiếp

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. ( Việt Bắc- Tổ Hữu) Tổ 4: Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta. ( Nguyễn Khuyến)

1
29 tháng 10 2021

Giúp em với mọi người ơi 

28 tháng 10 2021

Tham khảo:

Bánh trôi nước - nhắc đến bài thơ là ta lại suy nghĩ về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Ta cũng biết rằng, xã hội phong kiến là một xã hội trọng nam khinh nữ, một xã hội đen tối, thối nát, và đó cũng là thời điểm mà thi sĩ Hồ Xuân Hương đã sống. Bà cũng là một người phụ nữ, một người con gái trong xã hội đó, bà cũng phải chịu chung một số phận như họ nên bà hiểu rõ hơn hết về người phụ nữ Việt. Người con gái dù có xinh đẹp, trắng trẻo, trong sáng nhưng họ lại phải chịu một cuộc đời "bảy nổi ba chìm", để mặc cho số phận lênh đênh giữa dòng nước, không biết trôi vào đâu. Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, họ cũng đâu có để cho tâm hồn mình theo nó, họ luôn giữ nguyên nét đẹp đó, trong trắng, hiền dịu, phúc hậu, vẻ đẹp vốn có từ bao lâu nay của người phụ nữ Việt, từ hàng vạn năm trước họ đã đẹp vậy, họ đã tỏa hương thơm ngát như những bông hoa sen trong bùn lầy hôi tanh mà không vấy bẩn chút gì. Và họ - người phụ nữ Việt Nam, một nét đẹp truyền thống không bao giờ biến mất theo dòng thời gian.

28 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nhé !

12 tháng 10 2021

Tham khảo :

Câu 1 : 

A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ . 

B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao 

" Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .

Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .

Câu 2 :

Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .

12 tháng 10 2021

Tham khảo :

Câu 1 : 

A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ . 

B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao 

" Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .

Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .

Câu 2 :

Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .

29 tháng 12 2021

CÂU 10: B

CÂU 11:C

CÂU 12:D