K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Vì Cu không tác dụng với FeCl3 nên chất rắn Z là Cu, dd y là FeCl2

mFe= 14,8 - 4,8 = 10(g)

Ta có PT : 2FeCl3 + Fe ----> 3FeCl2

nFe= \(\frac{10}{56}\)= \(\frac{5}{28 }\)(mol)

n\(FeCl_3\)= 0,175.2=0,35(mol)

Ta có: \(\frac{5/28}{1}\)>\(\frac{0,35}{2}\)=> nFe

=> n\(FeCl_2\)=\(\frac{3}{2}\)n\(FeCl_3\)= \(\frac{3}{2}\). 0,35 = 0,525(mol)

Ta có PT : FeCl2 + Na2S ----> FeS↓ + 2NaCl(2)

Theo PT (2) ta có : nFeS= n \(FeCl_2\) = 0,525(mol)

=> m = mFeS= 88.0,525=46,2(g)

24 tháng 11 2018

đọc coi đúng hay sai đã rồi tick chứ

13 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì sau phản ứng còn có chất rắn Z nên Z chứa kim loại dư sau phản ứng.

Mặt khác, cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra nên Z chỉ chứa Cu.

Do đó khối lượng Cu dư là 3,2 gam.

9 tháng 10 2018

Đáp án B

6 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có:

Ta có:

Bảo toàn điện tích: 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

 

BTKL:  

 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL:  

 

3 tháng 4 2017

Đáp án D

nAgNO3 = 0,036 mol

nCu(NO3)2 = 0,024 mol

Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e.

Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol

=> nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol

Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24

=> m = 2,7 gam

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Ta có: 

Ta có: 

Bảo toàn điện tích:

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL: m = 4,826 - 0,038.24 + 4,21 - 0,036.108 - 0,024.64 = 2,7 gam

23 tháng 5 2019

1 tháng 11 2019