K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Tham khảo một bài làm bất kỳ và thay số là được !

Giải:

Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6

=> a=6.p           (p;q \euro N*)

     b=6.q

Lại có: a.b=216

=> 6.p.6.q=216

=>  36.p.q=216

=>       p.q=216:36=6

=> p;q \euro Ư(6)={1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

p1236
q6321

 Suy ra:

a6121836
b3618126

Kiểm tra: 6.36=216

               12.18=216

               18.12=216

               36.6=216

Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18

        a=18 và b=12 ; a=36 và b=6

6 tháng 1 2016

a=60,b=12

a=12,b=60

tick nha Trịnh Thu Phương

6 tháng 1 2016

a=60    ;b=12

a=12    ;b=60

28 tháng 11 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b  ) = 2

=> a = 2m ; b = 2n (m;n) = 1

Mà ab = 48 = 2m . 2n = 4mn = 48 => mn = 12

Do a < b nên m < n và (m;n) = 1

Nên nếu m = 1 => = 12

       thì   n = 12 => b = 144

       nếu m = 3 =>  a = 36

       thì   n = 4 => b = 48

Chúc bạn học tốt :>

18 tháng 11 2018

 Ta có: a.b=48 và ƯCLN(a,b) = 2

=> a= 2.a'                        b= 2.b'                   ƯCLN(a';b')= 1

Ta có:       (2.a') . (2.b') = 48

                    4.(a'.b')=48

                        a'.b' = 48:4

                a'.b' = 12

Vì: ƯCLN(a';b')=1 nên
       Nếu a<b thì ta có:

a'13
b'124

 => 

a26
b248

Vậy a và b là: 2 và 24

            hoặc 6 và 8

18 tháng 11 2018

a=2;a=24

a) Giả sử A \(\le\)B

Đặt: A = 45 x A', B = 45. B' (A', B' \(\inℕ^∗\),\(ƯCLN\left(A',B'\right)=1\), A'\(\le\)B)

\(\Rightarrow\)45 x A' x 45 x B' = 24300

          A' x B' = 24300 : 452 = 12

Ta có: 12 = 1 x 12 = 3 x 4

\(\Rightarrow\)Ta có các trường hợp:

- Nếu A' = 1, B' = 12 \(\Rightarrow\)A = 45; B = 360

- Nếu A' = 3, B' = 4 \(\Rightarrow\)A = 135, B = 180

23 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của Vũ Thị Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

P/s : Bạn vô thống kê hỏi đáp của mk thì link ms hoạt động nhé !

23 tháng 6 2019

TBR, ta có : a + 2b = 48   (1)

Thấy  :          114 \(⋮\)3

                 3BCNN(a,b) \(⋮\)3                   =>  ƯCLN(a,b) \(⋮\)3

Đặt ƯCLN(a,b) = 3d ( d \(\in\)N*)

=> 3d \(\le\)\(\le\)24 => d \(\le\)8 (2)

Có : a = 3dm

        b = 3dn       ( m,n nguyên tố cùng nhau)

3dm + 2.3dn  = 48 => 3d( m + 2n) = 48 => d(m + 2n) = 16 (3)

Từ (1) có : 3d + 3BCNN(a,b) = 114

                             BCNN(a,b) = 38 - d

Mà BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

   (38 -d ) . 3d                        = 3dm . 3dn  (4)

          3dmn + d                     = 38  => d thuộc Ư(38) = { 1;2;19;38}  (5)

=> d = 1 hoặc d = 2

+Xét d = 1 không t/m

+Xét d = 2 :

Thay vào (4) có : 38 - 2 = 3 . 2 . m . n

=>                           36   = 6mn  => mn = 6

=> mn thuộc Ư(6) = { 1;2;3;6}

Mà m + 2n = 8 => 2n < 8 => n < 4 => n = 1;2;3

Ta có bảng :

n123
m632
a = 3.2m361812
b = 3.2n61218
a + 2b4842(loại)48
BCNN(a,b)36/36
ƯCLN6/6
UCLN ( a.b ) + 3BCNN114/114

Vậy...............

( Chắc thế :v)

10 tháng 11 2017

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

10 tháng 11 2017

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

10 tháng 11 2018

Ta có:

ƯCLN(a;b)=2

=> a,b khác 0 và>0

a chia hết cho 2

b cx vậy

a.b=48

=> a,b E Ưchẵn(48)

Lập bảng ta tìm được:

aba.bƯCLN
224482
412484
68482
86482
124484
242482
    

Vậy có 6 cặp thỏa mãn đề bài

a,b E {(24;2);(12;4);(8;6);(2;24);(4;12);(6;8)}

18 tháng 11 2018

Shitbo sai rồi vì đầu bài cho biết ƯCLN =2 mà các cặp 4 và 12 :12 và 4 có ƯCLN = 4