Tại sao trong biện pháp hà hơi thổi ngạt, khí thổi vào phổi bệnh nhân là khí giàu CO2 (khí sau khi đã thở ra của người thực hiện sơ cứu) mà không sử dụng khí giàu O2?
Giúp mình với nhé cảm ơn các bạn nhiều lắm :))Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn: I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra; III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí; IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn
Đáp án A
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
Chọn đáp án A.
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
* Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
* Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:
- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.
Câu 1
Ứng dụng:
-Đc dùng trong y tế để làm chất duy trì hô hấp, hoặc dùng trong các bình lặn của thợ lặn, ngoài ra còn dùng để cung cấp cho phi công trong những trường hợp không khí loãng,…
– Sử dụng làm chất oxy hóa
– Dùng làm thuốc nổ
– Oxi cũng được dùng nhiều trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại (đèn xì axetylen), sản xuất rượu …
Vì trong hơi thả của chúng ta có khí CO2, khi chúng ta thở vào nước CO2 sẽ tác dụng với nước và thu được hơi có tính axit
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
Thổi vào cũng chẳng có tính axit đâu:
- CO2 ít tan trong nước nên nó sẽ nổi lên trên
- H2CO3 nhanh chóng bị phân huỷ tạo thành CO2 và H2O
=> Ko có tính axit
Theo thí nghiệm trên thì phía bên phải gắn bơm hút nên dòng khí đi từ trái qua 3 ống nghiệm và 1 bình chứa hạt.
- Khí cung cấp vào bình là khí giàu oxi mà không có CO2 (vì đã bị giữ lại tại 2 ống nghiệm chứa dịch hấp thụ CO2).
- Tại bình chứa hạt, hạt sẽ hấp thụ O2 để hô hấp (hạt đang nảy mầm hô hấp rất mạnh) và thải ra CO2.
- Khí ra khỏi bình chứa hạt đến ống nghiệm bên phải là khí giàu CO2 (do hô hấp tạo ra) và nghèo oxi, khi đi qua nước vôi sẽ làm nước vôi đục.
I, III à sai.
II, IV à đúng.
Vậy: B đúng.