K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C 5 cm 7 cm 9 cm D E I

Bài làm

a) Ta có: AB + BD = AD

mà AB = BD ( gt )

hay 5 + 5 = AD

=> AD = 10 ( cm )

AC + CE = AE

Hay 7 + 7 = AE ( Vì CE = CA )

=> AE = 14 ( cm )

Xét tam giác ADE có:

B là trung điểm AD ( AB = BD )

C là trung điểm của AE ( AC = CE )

=> BC là đường trung bình của tam giác ADE

=> BC = DE/2

=> BC . 2 = DE

Hay 9 . 2 = DE

=> DE = 18 ( cm )

Vậy AD = 10 cm

       AE = 14 cm

       DE = 18 cm

b) Xét tam giác ADI có:

M là trung điểm của AI ( IA = IM )

B là trung điểm của AD

=> BM là đường trung bình

=> BM // DI

=> BC // DI                     ( 1 )

Xét tam giác AIE có:

M là trung điểm của AI ( IA = IM )

C là trung điểm của AE ( AC = CE )

=> CM là đường trung bình

=> IE // CM

=> BC // IE            ( 2 ) 

Từ ( 1 )( 2 ) ta có: Ba điểm D, I, E thẳng hàng. ( Theo tiên đề Ơ - clip )

* Tiên đề O-clip học ở lớp 7: Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng, chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 

( Nếu k hiểu phần cm 3 điểm thẳng hàng thì đây: Qua điểm I mà lại có tân hai đường thẳng DI và IE // với BC thì chỉ còn một điều là D, I, E thẳng hàng. )
# Học tốt #

25 tháng 9 2021

b)  Ta có:   BAAD=CACE=12BAAD=CACE=12

⇒     BC  //   DE     ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2) có: DE // BC (cmt) và DI // BC (cmt)

    Ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

⇒    D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng

⇒    D, I, E thẳng hàng

Bạn ơi mình làm phần b thôi nhé

25 tháng 9 2021

ban giup minh phan a) vs a

ko dc thi thoi cam on ban

 

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
24 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

24 tháng 7 2016

kcj ^^

30 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> <!--[endif]-->Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

30 tháng 7 2016

Nobi Nobita s có chữ endif hay là bạn vào KTPT copy bài của Phương An

a: AC=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBCD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có

CA,BE là đường trung tuyến

CA cắt BE tại I

Do đó: DI đi qua trung điểm của BC