Nhà Đinh được thành lập trong hoàn cảnh nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Tiền Lê (Lê Hoàn) được thành lập trong bối cảnh đất nước ta đứng trước họa ngoại xâm của quân Tống . Lúc đó Vua Đinh (Đinh Tiên Hoàng ) đã mất mà thế tử Đinh Toàn (toản) còn quá nhỏ, thái hậu Dương Vân Nga lại không thể phủ rèm nhiếp chính; vả lại lúc đó, 10 đạo quân đều tập trung trong tay của Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, nên Thái hậu Dương Vân Nga phải nhường ngôi cho Lê Hoàn để lãnh đạo nhân dân đánh Tống !
Nhà Tiền Lê (Lê Hoàn) được thành lập trong bối cảnh đất nước ta đứng trước họa ngoại xâm của quân Tống . Lúc đó Vua Đinh (Đinh Tiên Hoàng ) đã mất mà thế tử Đinh Toàn (toản) còn quá nhỏ, thái hậu Dương Vân Nga lại không thể phủ rèm nhiếp chính; vả lại lúc đó, 10 đạo quân đều tập trung trong tay của Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, nên Thái hậu Dương Vân Nga phải nhường ngôi cho Lê Hoàn để lãnh đạo nhân dân đánh Tống !
* Hoàn Cảnh: Vào cuối thế kỉ XIV các cuộc đấu tranh của nông dân đã làm cho nhà Trần suy yếu, làng xã tiêu đều, dân binh giảm sút.
- Nhà Trần không đủ sức để điều hành mọi công việc
- Xuất hiện một nhân vật mới - Hồ Quý Ly
- Năm 1400 nhà Hồ thành lập
* Những cải cách về Hồ Quý Ly
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
- Về quân sự: thực hiện một số biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng. Làm lại sổ đinh để tăng quân số, sản xuất vũ khí, xây dựng một số thành kiên cố
* Những điểm tiến bộ trong cải cách cua Hô Quý Ly
Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Sau đại thắng Xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam đã được thống nhất về lãnh thổ song ở mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
Đáp lại nguyện vọng chính đáng của nhân dân cả nước, tháng 9 - 1975. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Từ ngày 15 đến ngày 21 - 11 - 1975, Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn, đã hoàn toàn nhất trí về chủ trương, thống nhất đất nước về mặt nhà nước do Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đề ra.
Ngày 25 - 4 - 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước. Hơn 23 triệu cử tri (98,8% tổng số cử tri) đi bầu cử.
Từ ngày 24-6 đến ngày 3 - 7 - 1976, Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
Quốc hội thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. Quốc hội quyết định lấy tên nước ta là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ ngày 2 - 7 - 1976), quyết định Quốc huy, Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
Ở địa phương, Quốc hội quyết định tổ chức thành ba cấp chính quyền : cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương, ở mỗi cấp chính quyền có Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.
Với kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI, công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hoàn thành. Từ đây, việc tiếp tục hoàn thành thống nhất trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội sẽ gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước.
- Ý nghĩa của việc dời đô:
+ Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước
+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.
- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:
+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.
+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.
Ý nghĩa của sự kiện dời đô :
- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.
Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.
Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước :
+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê
+ Có nhiều thành tựu văn hóa
+ ...
`@`Phamdanhv.
Tham khảo
- Chi tiết về độ tuổi và ngoại hình: hai mươi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ,...
- Hoàn cảnh sống: sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo; căn nhà ba gian rất gọn gàng, ngăn nắp; có niềm vui đọc sách,...
- Công việc: làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu; gian khổ nhất là làm việc lúc một giờ sáng: “gió tuyết và lặng im bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới”,...
- Lời nói: lời tâm sự của anh thanh niên với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư về công việc của mình; lời giới thiệu những người khác xứng đáng hơn mình để ông hoạ sĩ vẽ chân dung.
- Hành động: lấy khúc cây chắn ngang đường để gặp mọi người, trao bó hoa cho cô kĩ sư trẻ,..
- Cảm xúc, suy nghĩ của anh thanh niên về công việc và cuộc sống: khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?; Nhưng từ hôm ấy, cháu sống thật hạnh phúc,...
- Quan hệ với các nhân vật khác: Anh gửi bác lái xe củ tam thất vì “bác gái vừa ốm dậy”. Anh trao bó hoa đã cắt cho cô kĩ sư nông nghiệp trong lần đầu gặp gỡ, “ấn cái làn trứng” vào tay ông hoạ sĩ để mọi người ăn trưa.
=> Nhận xét về tính cách: Anh thanh niên là một chàng trai có lối sống giản dị, ngăn nắp. Anh yêu công việc và rất có trách nhiệm với những gì mình làm. Tinh tế khi trò chuyện và lắng nghe người khác, có hành động quan tâm tới từng người mà mình có cơ hội gặp gỡ.
- Núi rừng Việt Bắc hiện lên rất đẹp vừa có suối, có trăng, có hoa chốn non xanh nước biếc hữu tình =>Vẻ đẹp lung linh huyền ảo, vừa cổ kính vừa trang nghiêm.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả.
Năm 944, Ngô Quyền mất, anh/em vợ là Dương Tam Kha cướp ngôi của nhà Ngô, xưng Dương Bình Vương. Các nơi không chịu thuần phục, nhiều thủ lĩnh nổi lên cát cứ các vùng thường đem quân đánh lẫn nhau.
Con trưởng của Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Dương Tam Kha nhận Ngô Xương Văn - con thứ của Ngô Quyền - làm con nuôi. Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha, trở thành Nam Tấn Vương. Ngô Xương Ngập được đưa về, cũng làm vua, là Thiên Sách Vương. Đó là thời Hậu Ngô Vương.
Năm 954, Ngô Xương Ngập chết. Đến năm 965, Ngô Xương Văn chết, con Ngô Xương Ngập là Ngô Xương Xí nối nghiệp. Nhưng vì thế lực suy yếu nên lui về giữ đất Bình Kiều. Quý tộc nhà Ngô, các tướng nhà Ngô cùng các thủ lĩnh địa phương đều nổi dậy chiếm cứ một vùng. Bắt đầu từ đó hình thành thế mà sử sách gọi là loạn 12 sứ quân.
Thời kỳ đó Đinh Bộ Lĩnh tập hợp dân chúng ở vùng Hoa Lư, cùng với con trưởng là Đinh Liễn sang đầu quân trong đạo binh của sứ quân Trần Minh Công tức Trần Lãm ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình). Chỉ trong vài năm, Đinh Bộ Lĩnh lần lượt đánh thắng các sứ quân được xưng tụng là Vạn Thắng Vương.
Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, và định đô ở Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình).
Nhà Đinh bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.