K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người giúp em bài này được không ạ. Em cảm ơn nhiều ☺☺ Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: " Em hóa đá ở trong truyền thuyết. Cho bao cô gái sau em. Không còn phải hóa đá trong đời. Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người. Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc. Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc. Vó ngựa Triệu Đà vẫn còn đau đến hôm nay" Câu 1: Câu thơ : Em...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em bài này được không ạ. Em cảm ơn nhiều ☺☺

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

" Em hóa đá ở trong truyền thuyết. Cho bao cô gái sau em. Không còn phải hóa đá trong đời. Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người. Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc. Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc. Vó ngựa Triệu Đà vẫn còn đau đến hôm nay"

Câu 1: Câu thơ : Em hóa đá ở trong truyền thuyết liện tưởng đến chi tiết nào trong truyện An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy? "Em" là nhân vật nào trong truyền thuyết

Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong đoạn thơ trên? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuậ đó

Câu 3: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về 2 câu thơ :" Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người. Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc."

1
6 tháng 11 2018

Câu 1 : Tác giả viết: "Em hoá đá trong truyền thuyết/Cho bao cô gái sau em/Không còn phải hoá đá trong đời" vì sự hoá đá của Mị Châu là bài học về tinh thần cảnh giác, bài học về việc giải quyết mối quan hệ giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, cá nhân với cộng đồng, tình yêu đôi lứa và tình yêu đất nước; để các cô gái sau Mị Châu không bao giờ phạm phải sai lầm và bị trừng phạt đau đớn như nàng.

( Tóm lược cả câu )

câu 2 : ( Biện pháp tu từ hả ? Mình nghĩ chắc là ẩn dụ hay sao ấy )

- Tác dụng ( chung) : Câu thơ diễn tả nỗi đau mất nước của toàn dân tộc, nỗi đau thấm máu ấy không chỉ là nỗi đau của hai nghìn năm trước mà còn được nhân dân ta truyền lại cho con cháu qua từng trang tập đọc và nỗi đau ấy còn đau đớn đến ngày hôm nay. Mỗi lần nhớ tới vó ngựa Triệu Đà, kẻ xâm lược, trái tim mỗi người dân Việt dường như lại thấm máu.

Câu 3 : ( cái này thì mình không rõ lắm, vì chưa học :) )

À mà cái bài này thì nó cũng tương tự , bạn dựa vào đó để làm nhé :

* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dừng từ, đặt câu,..

* Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:

a. Giải thích. Lỗi lầm là những sai lầm, tội lỗi con người mắc phải và để lại những hậu quả đáng tiếc cho mình và mọi người.

b. Bình luận, mở rộng

  • Trong cuộc sống, không ai có thể tránh khỏi những lỗi lầm. Vì cuộc sống có nhiều khó khăn, thử thách; khả năng của con người là có giới hạn; đôi khi chỉ vì quá chủ quan, nhẹ dạ cả tin vào người khác mà con người dễ dàng mắc phải lỗi lầm.
  • Lỗi lầm để lại hậu quả đáng tiếc cho bản thân người phạm phải, nhưng có khi lỗi lầm của một cá nhân dẫn đến sự an nguy, tồn vong của cả một quốc gia, dân tộc. Vì thế, có những lỗi lầm có thể tha thứ, có những lỗi lầm không thể tha thứ. Người phạm phải lỗi lầm thường sống trong dằn vặt, đau khổ và nhiều khi phải trả giá bằng cả "một kiếp người", thậm chí là "máu của một dân tộc".
  • Phê phán những người không có ý thức rèn luyện bản thân, gây ra lỗi lầm đáng tiếc.

c. Bài học

  • Nhận thức: Cần nhận thức, lỗi lầm là một điều tất yếu của cuộc sống, nhưng không vì thế mà liên tiếp phạm lỗi lầm, vì hậu quả của những lầm lỗi nhiều khi rất khó cứu vãn. Khi mắc lỗi cần trung thực, nghiêm khắc nhận lỗi và thay đổi để hoàn thiện bản thân.
  • Hành động: Để hạn chế tối đa những lỗi lầm, con người cần tỉnh táo, rèn cho mình một bản lĩnh, trí tuệ, suy nghĩ thấu đáo trước khi quyết định một vấn đề.

Nguồn : Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017

25 tháng 6 2021

Ẩn dụ

25 tháng 6 2021

tác dụng là gì ạ

 

Mọi người giúp em bài này được không ạ. Em cảm ơn nhiều ☺☺ Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: " Em hóa đá ở trong truyền thuyết. Cho bao cô gái sau em. Không còn phải hóa đá trong đời. Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người. Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc. Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc. Vó ngựa Triệu Đà vẫn còn đau đến hôm nay" Câu 1: Câu thơ : Em...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em bài này được không ạ. Em cảm ơn nhiều ☺☺

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

" Em hóa đá ở trong truyền thuyết. Cho bao cô gái sau em. Không còn phải hóa đá trong đời. Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người. Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc. Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc. Vó ngựa Triệu Đà vẫn còn đau đến hôm nay"

Câu 1: Câu thơ : Em hóa đá ở trong truyền thuyết liện tưởng đến chi tiết nào trong truyện An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy? "Em" là nhân vật nào trong truyền thuyết

Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong đoạn thơ trên? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuậ đó

Câu 3: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về 2 câu thơ :" Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người. Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc."

1
8 tháng 8 2019

Câu 1.

- Câu thơ gợi nhớ tới chi tiết kết thúc truyện: Khi An Dương Vương chặt đầu con gái vì cho là giặc, máu Mị Châu chảy xuống sông, loài trai ăn phải thì hóa ngọc thạch. Còn xác Mị Châu thì trôi dạt về đến Loa Thành, hóa đá, trở thành tượng Mị Châu cụt đầu. Nhân dân vớt về, lập đền thờ.

- "Em" ở đâu là Mị Châu

Câu 2.

- Tác giả sử dụng biện pháp điệp ngữ qua từ "máu". Phép nhân hóa "máu thấm qua từng trang tập đọc", phép ẩn dụ "Vó ngựa Triệu Đà vẫn còn đau đến hôm nay".

- Tác dụng: Thể hiện nỗi đau và nỗi niềm của Mị Châu. Nàng vốn là người vợ thủy chung, nhưng mù quáng, cả tin, ngây thơ mà không hề có sự cảnh giác với Triệu Đà. Việc nói ra bí mật quốc gia với tư cách người vợ trong gia đình đã gây ra cái chết cho nàng. Còn về phần Triệu Đà, dù Triệu Đà đến với Mị Châu là cuộc hôn nhân chính trị nhưng sau này nảy sinh tình cảm với Mị Châu. Vì thế mà "nỗi đau" đến hôm nay chính là nỗi đau đớn của bi kịch tình yêu của Mị Châu - Trọng Thủy. Họ vừa là tội nhân vừa là nạn nhân, vừa mang nỗi niềm tình yêu cá nhân vừa phải sống với tư cách là con người của thời đại - thực hiện nghĩa vụ và bổn phận của người làm con. Vì thế, các biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên đã góp phần gửi gắm những tâm tình của nàng Mị Châu. Bi kịch tình yêu còn đến muôn đời.

Câu 3. Câu thơ trên đã nêu ra bài học cho mỗi người: phải tỉnh táo để xác định vai trò và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và thời đại. Đối với gia đình, Mị Châu là người con có hiếu thảo, người vợ thủy chung. Vì thế, nghe lời vua cha lấy Trọng Thủy đã là một sự thiếu cảnh giác. Nhưng vô tình nói ra bí mật quốc gia và còn chỉ cho Trọng Thủy chỗ cất giấu nỏ thần lại là một cái sai nữa. Hơn nữa, trong lời căn dặn trước khi trở về quê hương của Triệu Đà có để lộ sơ hở nhưng Mị Châu chẳng hề đề phòng, lại còn nói sẽ rắc lông ngỗng để ra dấu tìm nhau. Những sai lầm liên tiếp do chẳng hề đề phòng, quá tin cẩn chồng đã khiến Mị Châu phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Tới câu thơ thứ hai "Nhưng lỗi lầm em phải trả giá bằng máu toàn dân tộc" nghe thật chua xót. Bởi Mị Châu ý thức được hành động của mình không chỉ dừng lại, không chỉ gây đau thương cho bản thân mà còn dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại, của một đất nước. Mị Châu là công chúa, bởi vậy, nàng không chỉ sống với tư cách là một người con gái, một người vợ mà còn sống với tư cách một công dân, một trong những người đứng đầu đất nước. Nhưng chính vì không phân biệt và làm hài hòa được mối quan hệ giữa con người cá nhân và con người cộng đồng, giữa vai trò của người con, người vợ, người công dân mà Mị Châu đã khiến vua cha mất nước, nhân dân lầm than, bị giặc xâm lược. Hai câu thơ đã nêu ra nỗi đau của Mị Châu, đồng thời cũng cho thấy niềm ân hận của nàng khi đã gây ra tội lớn như vậy.

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:

a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?

b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?

c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:

Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?

d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?

đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?

e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết

1
10 tháng 2 2017

a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.

b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.

c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.

     + Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.

     + Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.

     + Ca dao cũng được coi là một văn bản.

d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc

e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.

23 tháng 4 2016

Trả lời muộn @@@

23 tháng 4 2016

thế là thế nào?

Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc...
Đọc tiếp

Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?

1
19 tháng 12 2021

đọc ko hỉu gì lun

Đọc bài thơ trên, ta thấy tình cảm của người con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và thật đáng quý trọng. Tình cảm đó được thể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình thương vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ.

Đọc bài thơ trên, ta thấy tình cảm của người con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và thật đáng quý trọng. Tình cảm đó được thể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình thương vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ.
đó là tình cảm mẹ con thiêng liêng ,người còn cảm nhận được sự vất vả của mẹ mình khi phải làm lụng vất vả để nuôi đưỡng người con khôn lớn . và người con đã ước hóa thành đám mây để che nứng cho mẹ để mẹ không phải làm việc ngoài trời nắng
Tình cảm của người con đối với người mẹ : Hiểu cho nỗi khổ cực ngày đêm làm lụng vất vả nuôi con. Người con trong đoạn thơ muốn mình có thể làm cho mẹ đỡ mệt nhọc thể hiện lòng hiếu thảo đối với người mẹ.

2 tháng 12 2018

ko có dấu " okie

hok tốt nhé

tôi dốt văn lắm,chủ yếu là Toán Lí Hóa thôi,Tin nx

B2k4

2 tháng 12 2018

Không biết thì trả lời lm gì ??

12 tháng 7 2017

nối 1 điểm bất kì với n-1 điểm còn lại ta đc n-1 đường thẳng=>số đường thẳng vẽ đc là:n.(n-1)

mà mỗi đường thẳng đc nhắc lại 2 lần

=>số đường thẳng vẽ đc  trên thực tế là:

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)=\(\frac{2017.2016}{2}=2033136\)(đường thẳng)

vậy.......

12 tháng 7 2017

Cứ 1 điểm ta lại tạo được với 2016 điểm còn lại 2016 đường thẳng.

=>Số đường thẳng có là:     

                                 2016 x 2017=4066272(đường thẳng)

Nhưng thực chất mỗi đường thẳng được nhắc lại 2 lần nên ta có: 

                Số đường thẳng thật sự là:

                                 4066272 :2=2033136(đường thẳng)

 Vật cho 2017 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng,ta vẽ được 2033136 đường thẳng 

Học giỏi ^^

20 tháng 10 2015

Vì 5 + 15 = 20 (viên) nên trước khi cho bạn thì em nhiều hơn bạn 20 viên bi

Vậy nếu cho bạn 20 : 2 = 10 (viên) thì số bi của em và bạn bằng nhau  

Ví dụ : em có 20 viên ; bạn em có 0 viên

Nếu em cho bạn 10 viên thì số bị hai bạn bằng nhau (đều có 10 viên)

20 tháng 10 2015

Sai đề rồi, chắc cô giáo nhìn lầm ấy mà !