Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2,Cu(NO3)2 và AgNO3 .Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,16 gam X.
Giúp mk với!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
% N O 3 - = 11,864:14.62 = 52.54% => % Kim loại = 47,46%
=> mkim loại = 14,16.0,4746 = 6,72 gam.
Đáp án B
Trong 14,16 gam X chứa mN = 14,16 × 0,11864 = 1,68 gam Û nN = 0,12 mol.
Nhận thấy Hỗn hợp X chứa kim loại và gốc nitrat (NO3–).
Từ NO3 ⇒ tỉ lệ nN:nO = 1:3 ⇒ nO = 0,12×3 = 0,36 mol.
Bảo toàn khối lượng hỗn hợp X ⇒ mKim loại = 14,16 – 1,68 – 0,36×16 = 6,72 gam.
⇒ Có thể điều chế tối 6,72 gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X
Trong 14,16 gam X chứa mN = 14,16 × 0,11864 = 1,68 gam
nN = 0,12 mol.
Nhận thấy Hỗn hợp X chứa kim loại và gốc nitrat (NO3–).
Từ NO3 ⇒ tỉ lệ nN:nO = 1:3
⇒ nO = 0,12×3 = 0,36 mol.
Bảo toàn khối lượng hỗn hợp X
⇒ mKim loại = 14,16 – 1,68 – 0,36×16 = 6,72 gam.
⇒ Có thể điều chế tối 6,72 gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X
Đáp án B
Đáp án B
Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO3
=> nNO3 = nN = 0,12 (mol)
=> m hh M = mX – mNO3 = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g)
Đáp án D
Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại
TBR:
MN=14,16⋅11,864%≈1,68(gam)14,16⋅11,864%≈1,68(gam)
=> nN=1,68:14=0,12(mol)
=> nNO3=nN=0,12(mol)nNO3=nN=0,12(mol)
=> mkim loại=mX−mNO3mX−mNO3=14,16-0,12.62=6,72(gam)
Vậy......
TBR:
MN=14,16⋅11,864%≈1,68(gam)14,16⋅11,864%≈1,68(gam)
=> nN=1,68:14=0,12(mol)
=> nNO3=nN=0,12(mol)nNO3=nN=0,12(mol)
=> mkim loại=mX−mNO3mX−mNO3=14,16-0,12.62=6,72(gam)
Vậy......
TBR:
MN=\(14,16\cdot11,864\%\approx1,68\left(gam\right)\)
=> nN=1,68:14=0,12(mol)
=> \(n_{NO_3}=n_N=0,12\left(mol\right)\)
=> mkim loại=\(m_X-m_{NO_3}\)=14,16-0,12.62=6,72(gam)
Vậy......