K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

a hi hi ko lam dc

20 tháng 1 2019

ARMY ko bt

29 tháng 7 2021

1.thêm 225 đơn vị ,2.có 21bạn nữ,3.có 7 bạn

14 tháng 10 2015

Ta phải giành được một số mà đối phương đi 1; 2; 3 ô đều phải thua !

Đó là số : 14 !

27 tháng 3 2016

trò này dễ mà. hồi đó mình chơi, nếu đi trước, luôn thắng. hôm vừa rồi nhớ ra, sửa lại chút ít, mang lên lớp trêu mấy đứa ban mà k ai dám chơi. tụi này khôn, biết mình lừa nó.

đi vào các ô 2; 6; 10; 14 là coi như nắm chắc phần thắng, quan trọng là không được hớ hênh đặt nhầm quân vào những ô khác. suy nghĩ thêm sẽ hiểu cách chơi để người thứ nhất luôn thắng. bạn hiểu rằng nếu đi vào ô 14 thì sẽ thắng chứ. vậy coi như 14 là ô đích đi, lùi dần. đi đến ô 10, coi như bạn đủ điều kiện đến ô 14, .. tương tự 10-4 = 6; 6-4=2.

nói cách khác. STT ô đầu tiên là số dư của (tổng số ô) chia cho (số bước đi tối đa cộng thêm 1)

2= 18 Mod (3+1)

Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ A . HĐKĐQuan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định...
Đọc tiếp

Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ

A . HĐKĐ

Quan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".

Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .

CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai chữ số . Lm thế nào để có hai chữ số đó ).

B. HĐHTKT

1 a )

Mặt phẳng tọa độ

Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox và Oy là hai trục tọa độ ;

Ox gọi là trục hoành ;

Oy goi là trục tung .

GIÚP MINK VS BÀI 1 BÀI 2 VÀ BÀI 3 VỀ PHẦN B HĐHTKT

THANK NHỮNG BN GIÚP NHÉ ^^

0
2 tháng 6 2019

Gọi 2 người chơi là A và B ( A đi trước)
A đi theo nguyên tắc sau đây sẽ luôn thắng cuộc. 
+ Nếu B đã lấy được số lẻ que diêm và đến lượt A thì A cần lấy sao cho số diêm còn lại chia hết cho 6, tức là: 24, 18, 12, 6 hoặc chia 6 dư 5 que. Tức là: 23, 17, 11, 5. 
+ Nếu B đã lấy được số chẵn que và đến lượt A thì A cần bốc sao cho còn lại số diêm chia 6 dư 1 (tức là: 19, 13, 7). 
Xét từng trường hợp cụ thể
1) B đã lấy được số lẻ que và đến lượt A. Sau khi A lấy còn lại 5 que (hay 6 que) thì lúc đó: 
- B lấy 1 que thì A sẽ lấy 3 (hoặc 4) que, còn lại 1 que cho B. Như vậy B sẽ có số que lẻ.
- B lấy 2 hay 4 que, A sẽ lấy nốt số que diêm còn lại. Như vậy B có số lẻ que.
- B lấy 3 que thì A sẽ lấy 1 (hoặc 2) que còn lại cho B. Vậy B vẫn có số que diêm lẻ.
Ta nhận thấy A buộc B phải lấy số chẵn que diêm và thua cuộc. 

2) Nếu B đã lấy được số chẵn que và A lấy xong còn lại 7 que thì lúc đó: 
- B lấy 1 que thì A lấy 1 que, trở về trường hợp 1), B nhận được số lẻ diêm
- B lấy 2 que thì A lấy 4 que, còn lại 1 que còn lại cho B. B nhận được số lẻ diêm.
- B lấy 3 que thì A lấy hết 4 que còn lại. B nhận được số lẻ diêm
- B lấy 4 que thì A lấy 2 que, còn lại 1 que cho B. Vậy B vẫn lấy được số lẻ diêm.
Với là với trường hợp này, B luôn luôn nhận được số que diêm lẻ. 
Vậy người đi trước là A sẽ luôn luôn là người thắng cuộc.

10 tháng 7 2019

Gọi 2 người chơi là A và B ( A đi trước) A đi theo nguyên tắc sau đây sẽ luôn thắng cuộc. + Nếu B đã lấy được số lẻ que diêm và đến lượt A thì A cần lấy sao cho số diêm còn lại chia hết cho 6, tức là: 24, 18, 12, 6 hoặc chia 6 dư 5 que. Tức là: 23, 17, 11, 5. + Nếu B đã lấy được số chẵn que và đến lượt A thì A cần bốc sao cho còn lại số diêm chia 6 dư 1 (tức là: 19, 13, 7). Xét từng trường hợp cụ thể 1) B đã lấy được số lẻ que và đến lượt A. Sau khi A lấy còn lại 5 que (hay 6 que) thì lúc đó: - B lấy 1 que thì A sẽ lấy 3 (hoặc 4) que, còn lại 1 que cho B. Như vậy B sẽ có số que lẻ. - B lấy 2 hay 4 que, A sẽ lấy nốt số que diêm còn lại. Như vậy B có số lẻ que. - B lấy 3 que thì A sẽ lấy 1 (hoặc 2) que còn lại cho B. Vậy B vẫn có số que diêm lẻ. Ta nhận thấy A buộc B phải lấy số chẵn que diêm và thua cuộc. 2) Nếu B đã lấy được số chẵn que và A lấy xong còn lại 7 que thì lúc đó: - B lấy 1 que thì A lấy 1 que, trở về trường hợp 1), B nhận được số lẻ diêm - B lấy 2 que thì A lấy 4 que, còn lại 1 que còn lại cho B. B nhận được số lẻ diêm. - B lấy 3 que thì A lấy hết 4 que còn lại. B nhận được số lẻ diêm - B lấy 4 que thì A lấy 2 que, còn lại 1 que cho B. Vậy B vẫn lấy được số lẻ diêm. Với là với trường hợp này, B luôn luôn nhận được số que diêm lẻ. Vậy người đi trước là A sẽ luôn luôn là người thắng cuộc.

Trò chơi bốc lá bài, hay que diêm hoặc có thể là đi số ô trong một dãy ô là trò chơi có tính toán. Sau đây là một vài thí dụ, với cách giải của tôi , bạn nào có thể có cách giải khác hay hơn không?:  ( Từ lớp 6 đến lớp 9 )Thí dụ 1: Có 21 lá bài. Hai người chơi lần lượt mỗi người bốc từ 1 đến 3 lá. Ai bốc được lá cuối cùng thì thắng cuộc....
Đọc tiếp

Trò chơi bốc lá bài, hay que diêm hoặc có thể là đi số ô trong một dãy ô là trò chơi có tính toán. Sau đây là một vài thí dụ, với cách giải của tôi , bạn nào có thể có cách giải khác hay hơn không?:  ( Từ lớp 6 đến lớp 9 )
Thí dụ 1: Có 21 lá bài. Hai người chơi lần lượt mỗi người bốc từ 1 đến 3 lá. Ai bốc được lá cuối cùng thì thắng cuộc. Hỏi phải chơi sao để chắc thắng?

Cách giải của tôi :

Ta thấy rằng để thắng cuộc người chơi phải bốc được lá bài thứ 21. Mỗi người bốc ít nhất 1 nhiều nhất 3 nên mỗi lượt nhiều nhất là bốc 1+3=4 lá . Do đó ; người muốn thắng phải bốc được lá bài thứ 21, 17, 13, 9, 5 và 1.
Vậy quy luật để thắng cuộc người ta nên bốc trước và bốc 1 lá bài đầu tiên. Sau đó mỗi lần bốc thì bốc số lá bài bằng hiệu của 4 và số lá bài người kia bốc.

0
Steve trưc nhật vì vậy hôm nay bạn đến trường sớm, giặt khăn lau bảng và xóa bảng. Đang xóa bỗng Steve nhận thấy dãy số mà mình đã xóa một phần khá đặc biệt, phần đầu của nó là 1 2 3 2 3 4 3 4 5 4 5 6 5 6 7 Đáng tiếc, phần còn lại của dãy đã bị xóa mất. Cuối cùng Steve cũng xóa xạch bảng trước khi trống vào lớp vang lên, nhưng dãy số trên vẫn...
Đọc tiếp

Steve trưc nhật vì vậy hôm nay bạn đến trường sớm, giặt khăn lau bảng và xóa bảng. Đang xóa bỗng Steve nhận thấy dãy số mà mình đã xóa một phần khá đặc biệt, phần đầu của nó là

1 2 3 2 3 4 3 4 5 4 5 6 5 6 7

Đáng tiếc, phần còn lại của dãy đã bị xóa mất. Cuối cùng Steve cũng xóa xạch bảng trước khi trống vào lớp vang lên, nhưng dãy số trên vẫn cứ lởn vởn mãi trong đầu.

Buổi tối, khi lên giường ngủ, Steve lại nghĩ về dãy số này. Steve nhận thấy số 1 xuất hiện 1 lần trong dãy, số 2 xuất hiện 2 lần và lần đầu ở vị trí thứ 2, số 3 xuất hiện 3 lần và lần đầu ở vị trí thứ 3, nhưng số 4 thì lần đầu tiên xuất hiện không ở vị trí thứ 4. Tổng quát hơn số k sẽ xuất hiện lần đầu ở vị trí thứ mấy trong dãy.

Bạn có thể giúp Steve tìm ra vị trí xuất hiện đầu tiên của số nguyên k(k<=1 tỷ) trong dãy không?

VD: NUM25.inp :5

NUM25.out :9

vậy vị trí xuất hiện đầu tiên của 5 trong dãy số đó là 9

2
22 tháng 2 2019

đau đầu quá!

23 tháng 2 2019

dễ mà, chỉ là t ko làm dc k=1 tỷ thôi