K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Các thiết bị là;

Chuột; bàn phím; máy quét;.........;vv

 Những thiết bị nào là những thiết bị đua thông tin vào máy tính

 -Bàn phím (keyboard)

-Chuột (mouse)

-Máy quét (scanner)

-Micro

 -Webcam (là một camera kĩ thuật số)

21 tháng 10 2019

mình cần gấp các bn giúp mình với

Câu 1: Thiết bị nào sau đây thu trực tiếp thông tin dạng âm thanh?A. Máy tính bỏ túiB. Máy ảnh sốC. Điện thoại thông minhD. Máy tính để bànCâu 2: Bàn phím, chuột, máy quét và Webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?A. Thiết bị raB. Thiết bị lưu trữC. Thiết bị vàoD. Bộ nhớCâu 3: Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người?A. Màn hìnhB. ChuộtC....
Đọc tiếp

Câu 1: Thiết bị nào sau đây thu trực tiếp thông tin dạng âm thanh?

A. Máy tính bỏ túi

B. Máy ảnh số

C. Điện thoại thông minh

D. Máy tính để bàn

Câu 2: Bàn phím, chuột, máy quét và Webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?

A. Thiết bị ra

B. Thiết bị lưu trữ

C. Thiết bị vào

D. Bộ nhớ

Câu 3: Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người?

A. Màn hình

B. Chuột

C. Bàn phím

D. CPU

Câu 4: Truyện tranh “Thám tử lừng danh Conan” cho chúng ta dữ liệu ở dạng nào?

A. Dạng hình ảnh

B. Dạng âm thanh

C. Dạng chữ và số, dạng hình ảnh

D. Dạng văn bản 

Câu 5: Một vài ứng dụng trên Internet

A. Soạn thảo văn bản

B. Vẽ một bức tranh

C. Tính toán với các con số

D. Đào tạo qua mạng, hội thảo trực tuyến, thương mại điện tử

Câu 6: Một đĩa CD có dung lượng nhớ là 700MB thì chứa được tối đa bao nhiêu bài hát. Biết dung lượng 1 bài hát là 3MB

A. 700

B. 3

C. 234

D. 233

Câu 7: Một mạng máy tính gồm

A. Tối thiểu năm máy tính được liên kết với nhau

B. Một số máy tính bàn

C. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau

D. Tất cả các máy tính trong một phòng hoặc trong một toà nhà

Câu 8: Mạng máy tính không cho phép người sử dụng chia sẻ

A. Máy in

B. Bàn phím và chuột

C. Máy quét

D. Dữ liệu

Câu 9: Các hoạt động xử lí thông tin gồm:

     A.Đầu vào, đầu ra

      B.Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền

     C.Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận

     D.Mở bài, thân bài, kết luận

Câu 10: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A.Thu nhận

B.Lưu trữ

C.Xử lí

D.Truyền

6
22 tháng 11 2021

Câu 1 . C

22 tháng 11 2021

CHIA RA TỪNG CÂU ĐC KO BN

11 tháng 11 2021

D

11 tháng 11 2021

Ai làm giúp em đi ạ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Những thiết bị giúp máy tính thực hiện chức năng đưa thông tin ra: máy in, tai nghe, máy chiếu.

26 tháng 10 2021

  Máy tính là công cụ xử lý thông tin. Về cơ bản, quá trình xử lý thông tin trên máy tính - cũng như quá trình xử lý thông tin của con người -  có 4 giai đoạn chính : 

 Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.

 Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.

 Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.

 Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.

    Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:

 Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.

 Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.

 Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…

 Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..

Nếu sai thì cho em xin lỗi, em mới lớp 5 😓

26 tháng 10 2021

bạn ơi

22 tháng 12 2021

C

22 tháng 12 2021

C

14 tháng 6 2017

   - Nguyên lí phát thông tin: Nguồn tín hiệu cần phát đi xa được khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại. Sau đó chúng được điều chế, mã hóa và gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa.

   - Nguyên lí thu thông tin: Khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại tín hiệu nhận được ở khối nhận thông tin. Sau đó chúng được biến đổi về dạng tín hiệu ban đầu nhờ khối giải điều chế, giải mã và hiển thị ở thiết bị đầu cuối.

   - Một máy tính muốn nhận thông tin từ trên mạng cần phải có thêm những thiết bị là card mạng và Internet.

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm Để máy vi tính thực hiện một công việc nào đó, ví dụ như cần giải một bài toán thì trước hết ta phải đưa các yêu cầu vào máy vi tính (dưới dạng câu lệnh và dữ liệu). Sau khi xử lý xong, tức là tìm ra lời giải của bài toán thì thì máy vi tính sẽ trả kết quả cho ta. Như vậy vấn đề đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là vào/ra...
Đọc tiếp

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niệm

Để máy vi tính thực hiện một công việc nào đó, ví dụ như cần giải một bài toán thì trước hết ta phải đưa các yêu cầu vào máy vi tính (dưới dạng câu lệnh và dữ liệu). Sau khi xử lý xong, tức là tìm ra lời giải của bài toán thì thì máy vi tính sẽ trả kết quả cho ta.

Như vậy vấn đề đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là vào/ra (Input/output) và thiết bị sử dụng để đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là thiết bị vào/ra hay thiết bị ngoại vi.

2. Phân loại:

Theo cách đưa thông tin, ta chia thiết bị ngoại vi làm hai loại: đó là thiết bị đưa thông tin vào và thiết bị đưa thông tin ra.

+ Thiết bị vào: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin vào máy vi tính. Nó gồm có: bàn phím, chuột, máy quét, máy ảnh số, camera số, các ổ đĩa, ....

ngoai vi 1.JPG

Trong đó, bàn phím là thiết bị vào chuẩn của máy vi tính. Nếu thiếu nó thì việc đưa thông tin vào gặp rất nhiều khó khăn.

+ Thiết bị ra: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin ra khỏi máy vi tính. Nó gồm có màn hình, máy in, máy vẽ, ổ đĩa, loa, các ổ đĩa, ....

 

man hinh.jpgmay in.jpg

Màn hình                                                                Máy in

Cũng như bàn phím, màn hình là thiết bị ra chuẩn của máy vi tính, nó là thiết bị không thể thiếu được trong cấu hình của máy vi tính. Nếu không có màn hình, hướng sử dụng không thể giao tiếp được với máy tính, không thể điều khiển và ra lệnh cho máy tính làm việc

5
11 tháng 2 2022
Lấy đâu ra toán lớp 13 vậy?

where câu hỏi;-;?