Giúp mik làm câu cuối vs ạ Cảm ơn trước nha ^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.2:
a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4
=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x
=>x^2-x+1 ko có nghiệm
b: 3x-x^2-4
=-(x^2-3x+4)
=-(x^2-3x+9/4+7/4)
=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x
=>3x-x^2-4 ko có nghiệm
5:
a: x^2+y^2=25
x^2-y^2=7
=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9
x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2
=16^2+9^2
=256+81
=337
b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy
=1^2-2*(-6)
=1+12=13
x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)
=1^3-3*1*(-6)
=1+18=19
1 bỏ so
-In order to V(inf): Để làm gì
3 -So as to V(inf): Để làm gì
6 me->her
-Could/can/Will+V(inf)
-Help+O+V/to V
11 ..... me where the nearest post office is?
-Can/could+S+V+wh-questions+S+V?
14 -Shall+S+V(inf)?
17 ........ going to help him revise his lessons
-"be" going to V(inf): Sẽ làm gì( mang tính chắc chắn)
18 -Would+S+love/like+to V/N?
19 -Let's+V(inf)
= Shall+we+V(inf)?
20 -Trong ngữ cảnh này "to V" được dùng với nghĩa "để làm gì"
*Inf: Infinitive
Bác đến chơi đây, ta với ta...
Câu thơ bộc lộ thật rõ nét tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao quý. Quan hệ bạn bè ở đây được xây dựng trên cơ sở vững chắc là tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất. Bác đến chơi đây không có gì cả, chỉ có ta với ta khiến ta nhớ đến câu kết trong bài Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh đèo ngang hoang vắng cô liêu, đang mang nặng một nỗi u buồn, niềm suy tư khôn cả, không thể tâm sự cùng ai, nên bà tự quay về với lòng mình “ta với ta”. Còn “ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.
Thời gian | Quá trình xâm lược của TDP | Cuộc đấu tranh của nhân dân ta. |
1-9-1858 | Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta | -Quân dân ta anh dũng chống trả, quân Pháp bước đầu bị thất bại. |
1859 | Tấn công Gia Định | -Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi. -Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm cỏ đông.
|
1867 | Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kỳ | -Nhân dân Nam Kỳ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi. -Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc... |
1873 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất | -Nhân dân Hà Nội anh dũng đứng lên... Trận Cầu Giấy 21-12-1873 giết chết Gác-ni-ê -Tại các tỉnh, nhân dân lập căn cứ kháng chiến... |
1882 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai | Nhân dân phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến... Đặc biệt trận Cầu Giấy 19-5-1883 giết chết Ri-vi-e. |
1883 | Đánh chiếm Thuận An, buộc triều đình ký hiệp ước Hác Măng | Phong trào kháng chiến càng được đẩy mạnh, nhiều văn thân sĩ phu phản đối lệnh bãi binh... |
m Fe=0,2.56=11.2g
mCu=0,5.64=32g
b)n CO=11,2\22,4=0,5mol
n CO2=33,6\22,4=0,15 mol
=>m hh=0,5.28+0,15.44=20,6g