Tính tốc độ tăng dân số của các châu lục và thế giới từ năm 1950 ; năm 2002 ( Bảng 5.1 SGK ) và nhận xét . Vì sao Châu Á đông dân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục giai đoạn 1990 - 2010
b) So sánh, nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số các châu lục và toàn thế giới có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (dẫn chứng).
- Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục và toàn thế giới không đều nhau (dẫn chứng).
- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Phi, châu Á, châu Đại Dương.
- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Âu, châu Mĩ.
a) Tính mật độ dân số
Mật độ dân số của thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
b) Biểu đồ
Biểu đồ mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
c) Nhận xét
Giai đoạn 1995- 2005:
- Mật độ dân số không đều giữa các châu lục:
+ Châu Á có mật độ dân số cao nhất, tiếp đến là châu Âu, châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).
+ Châu Đại Dương có mật độ dân số trung bình thấp nhất (dẫn chứng).
- Châu Á có mật độ dân số cao gấp hơn 2,5 lần mật độ dân số trung bình toàn thế giới. Các châu lục còn lại có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới (dẫn chứng).
- Mật độ dân số trung bình thế giới và các châu lục đều tăng (trừ châu Âu - mật độ dân số không thay đổi trong giai đoạn trên) (dẫn chứng).
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
- Câu trả lời nha bạn.
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
Phần a)bạn tự làm
Phần b)
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số Châu Phi cao nhất thế giời gấp 2,1 lần so với mức trung bình của thế giới gấp gần 2,4 lần so với tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu á và châu Đại Dương và nhiều hơn tỉ lệ ra tăng tự nhiên Châu Âu 2.6%
Chúc bạn học tốt
Phần b)
Tỉ lệ gia tăng tuej nhiên dân số ở Châu Phi cao nhất thế giới gấp 2,1 lần so với mức trung bình của thế giới gấp gần 2,4 lần so với tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Châu Á và Châu Đại Dương và nhiều hơn tỉ lệ gia tăng tự nhiên Châu Âu 2,6%
a) Biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000
+ Tính bán kính đường tròn ( r 1950 , r 2000 ) :
r 1950 = 1 , 0 đvbk
r 2000 = 6055 , 4 2522 =1,55 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000
b) Nhận xét
Giai đoạn 1950 - 2000:
- Số dân các châu lục trên thế giới đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau: châu Phi có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu có tốc độ tăng chậm nhất (dẫn chứng).
- Cơ cấu dân số:
+ Về cơ cấu:
Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 1950, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Âu, châu Mĩ, châu Phi và cuối cùng là châu Đại Dương (dẫn chứng).
• Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 2000, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Mĩ, châu Phi, châu Âu và có tỉ lệ thấp nhất là châu Đại Dương (dẫn chứng).
+ Về sự chuyển dịch cơ cấu:
Trong giai đoạn trên, cơ cấu dân số các châu lục có sự thay đổi theo hướng:
Tỉ trọng dân số châu Á, châu Mĩ, châu Phi tăng (dẫn chứng).
Tỉ trọng dân số châu Âu giảm, tỉ trọng dân số châu Đại Dương không thay đổi (dẫn chứng).
Châu Á có tỉ trọng tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).
Nhận xét:
- Về số dân (năm 2002):
+ Châu Á là châu lục đông dân nhất, chiếm 60,6 % dân số thế giới.
+ Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 5,17 lần châu Âu (11,7 %).
- Về tỉ lệ gia tăng dân số:
+ Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%), giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh thứ 2 sau châu Phi, gấp 2,7 lần.
+ Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (Đức, Pháp...), giai đoạn 1950 – 2002 tăng gấp 1,33 lần.
Châu Á đông dân do 1 số lí do sau đây:
-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
-Do có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ,điều kiện giao thông,tự nhiên tốt... => Thuận lợi cho sinh sống, sản xuất
-Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động
-Ý thức của người dân chưa cao trong việc giao cấu(quan hệ), chưa có kế hoạch hóa gia đình.......
-Quan niệm sinh nhiều con,trọng nam khinh nữ để nối dõi...
........