Nêu những hạn chế của cuộc Duy tân Minh Trị
HELPPPPPPPPPPPPP MEEEEEEEEEEEEEE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
- Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.
- Về quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
- Giáo dục: chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật. Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây.
Câu 2 (Tham Khảo)
Thái độ
Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Hành động
Nhân dân:
- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
︵✰Ah 27 tháng 3 lúc 19:50Câu 1 (Tham Khảo)
- Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là do nhân dân nơi đây muốn bảo vệ cuộc sống của mình trước chính sách xâm lược thực dân Pháp, do nông dân lãnh đạo và bùng nổ năm 1884, trước khi phong trào Cần vương bùng nổ.
=> Phong trào Cần vương là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.
Xem thêm câu trả lời Nguyễn Phương Ánh15 tháng 3 2021 lúc 20:32 Câu 3: Từ những nội dung kiến thức đã học rút ra bài học, liên hệ bản thân. VD: + Bài học trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc hiện nay.+ Bày tỏ chính kiến, quan điểm của mình trước ý kiến đánh giá về một sự kiện lịch sử của dân tộc (trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp giai đoạn 1858 – 1884)GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8 0 Duc Nhat8 tháng 8 2021 lúc 21:03 Câu 1 (3,0 điểm). Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế lại thất bại?Câu 2 (4,0 điểm). Nêu những hạn chế và ý nghĩa lịch sử của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8 3 minh nguyet CTVVIP 8 tháng 8 2021 lúc 21:08Em tham khảo:
1.
- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.
- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.
Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.
- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.
2.
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Phía sau một cô gái 8 tháng 8 2021 lúc 21:11Câu 1:
* Nguyên nhân bùng nổ:
- Thực dân Pháp bình định Yên Thế
- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh
* Nguyên nhân thất bại:
- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu
Xem thêm câu trả lời _san Moka18 tháng 4 2021 lúc 17:12 Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về khởi nghĩa Yên Thế? Từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế em hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trở về sau?Câu 2: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với phong trào Cần Vương?Câu 3: Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp Có phải để "khia hóa văn minh" cho người Việt Nam hay không? Vì... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8 4 Thanh Hoàng Thanh 18 tháng 4 2021 lúc 17:20Câu 2:
Nội dung | Phong trào nông dân Yên Thế | Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương |
Mục đích | Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước. | Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Lãnh đạo | Xuất thân từ nông dân | Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Thời gian tồn tại | 30 năm (1884 – 1913) | 11 năm (1885 – 1896) |
Phương thức đấu tranh | Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến | Khởi nghĩa vũ trang |
Tính chất | Dân tộc | Dân tộc (phạm trù phong kiến) |
Câu 1:
Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế
Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
Diên biến: 3 giai đoạn
-Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
-Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
-Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế:
-Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Nguyên nhân thất bại
-Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
-Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
Ý nghĩa
-Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
*Từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế em hãy rút ra bài học kinh nghiệm là muốn giành lại độc lập phải đoàn kết không nên chia rẽ mà làm suy yếu nội bộ cho các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trở về sau
Xem thêm câu trả lời VTKiet19 tháng 4 lúc 20:27 1. Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? 2. Nêu những nội dung chính trong đề nghị cải cách của các sĩ phu, quan lại yêu nước. Vì sao các đề nghi cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ? 3. Hãy nêu nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8 1 nguyễn công quốc bảo 19 tháng 4 lúc 21:05Câu 1
- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất. Có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỉ XX
- Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần Vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.
- Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa không phải các văn thân, sĩ phu mà là một loạt các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ do các thủ lĩnh địa phương cầm đầu ( Xuất thân từ địa phương)
Câu 3
- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghị kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đổi mới đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại trong triều đình
- Hạn chế: Các đề nghị cải cách đa phần đều mang tính chất ròi rạc, lẻ tẻ chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa nhân dân với thực dân pháp với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ pk
- Ý nghĩa của các đề nghị cải cách: những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ mới của những người Việt Nam hiểu biết.
Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!
VTKiet 19 tháng 4 lúc 21:23cảm ơn bạn!!!
Hà Nguyễn Thu4 tháng 4 2016 lúc 17:38 1. nêu suy nghĩ về thái độ và trách nghiệm của triều đình Huế đối với việc để đất nước rơi vào tay thực dân pháp2. khởi nghĩa yên thế có những điểm nào khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương3. tóm tắt diễn biến trận cầu giấy 1873 và nêu ý nghĩa4. vì sao triều đình huế kí hiệp ước giáp tuất 1874. nêu nhận xét về hiệp ước giáp tuất so với hiệp ước nhâm... Đọc tiếp #Lịch sử lớp 8 1 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 21 tháng 1 2018 lúc 9:564. Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
Câu 1:
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
Câu 2:
Vì cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì vừa mới bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, những bậc anh hùng cứu quốc bị sát hại hầu hết, hoặc phải lẩn trốn. Phong trào Cần vương nổ ra vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) hạ chiếu Cần Vương thì mọi tầng lớp nhân dân ở Bắc kỳ,Trung Kì đứng lên hưởng ứng phong trào.
Câu 3:
Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì:
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
cảm ơn bn :3
Xếp hạng- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân
1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
Tham khảo:
*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
* Ý nghĩa của những đề nghị cải cách:
- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
*Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Nội dung:
Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
- Về kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ
+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Về giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.
+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Về quân sự:
+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
* Ý nghĩa:
- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.
Tham Khảo !
* Nội dung:
Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
- Về kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ
+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Về giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.
+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Về quân sự:
+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
* Ý nghĩa:
- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.
Đây là những cải cách tiến bộ diễn ra trên nhiều lĩnh vực như chính trị , kình tế , quân sự , giáo dục.Là cuộc cách mạng tư sản chấm dứt cách mạng phong kiến , thiết lập chính quyền của quý tộc tử sản hóa , đứng đầu là Minh Trị . Nhờ những cải cách toàn diejn và đồng bộ , đến cuối thế kỉ XĨ - đầu thế kỉ XX , Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản công nghiệp thoát khỏi nguy cơ biến thành nước thuộc địa , mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển sang gia đoạn CNĐQ
Những hạn chế của cải cách Duy tân Minh Trị:
- Cuộc Duy Tân thành công đã giúp Nhật Bản khi được sánh vai với các quốc gia tiên tiến, nhưng nước này đã lại bước theo con đường chủ nghĩa đế quốc và đem quân đi xâm chiếm lại những nước yếu hơn mình (Đài Loan, Triều Tiên, Trung Quốc).
- Cuộc duy tân không cải thiện điều kiện sống khó khăn của người lao động. Với sự thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp công nghiệp, giá nông phẩm hạ xuống làm cho đời sống của nông dân trở nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa tô và phải đi vay nặng lãi. Nhiều nông dân phá sản và phải bán tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng lãi. Đây được gọi là đám "địa chủ ăn bám"
- Nông dân mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê ở các hãng xưởng, điều kiện làm việc rất cực khổ. Tại nhiều nơi, các công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao động. Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, Yamagata Aritomo) đã ra tay đàn áp bằng cách ban bố Vụ án cờ đỏ (Akahata jiken, "Xích kỳ sự kiện") với việc bắt giữ 3 đảng viên Xã hội dân chủ chỉ vì họ đã phất cờ đỏ ngoài đường (cờ đỏ tượng trưng cho xã hội chủ nghĩa), những người này đã lãnh án cao nhất là khổ sai 2 năm rưỡi. Năm 1911, công nhân thành phố Tōkyō thành công trong cuộc bãi công đòi tăng lương, nhưng người lãnh đạo của họ là Katayama Sen bị bắt giữ.
- Nhìn chung, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản khiến giai cấp công nhân Nhật Bản ngày càng bị bóc lột nặng nề và điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ dẫn đến sự đấu tranh của giai cấp công nhân. Bất chấp việc bị ngăm cấm, Tháng 7 năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập và hoạt động bí mật.
Những hạn chế của cải cách Duy tân Minh Trị:
- Cuộc Duy Tân thành công đã giúp Nhật Bản khi được sánh vai với các quốc gia tiên tiến, nhưng nước này đã lại bước theo con đường chủ nghĩa đế quốc và đem quân đi xâm chiếm lại những nước yếu hơn mình (Đài Loan, Triều Tiên, Trung Quốc).
- Cuộc duy tân không cải thiện điều kiện sống khó khăn của người lao động. Với sự thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp công nghiệp, giá nông phẩm hạ xuống làm cho đời sống của nông dân trở nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa tô và phải đi vay nặng lãi. Nhiều nông dân phá sản và phải bán tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng lãi. Đây được gọi là đám "địa chủ ăn bám"
- Nông dân mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê ở các hãng xưởng, điều kiện làm việc rất cực khổ. Tại nhiều nơi, các công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao động. Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, Yamagata Aritomo) đã ra tay đàn áp bằng cách ban bố Vụ án cờ đỏ (Akahata jiken, "Xích kỳ sự kiện") với việc bắt giữ 3 đảng viên Xã hội dân chủ chỉ vì họ đã phất cờ đỏ ngoài đường (cờ đỏ tượng trưng cho xã hội chủ nghĩa), những người này đã lãnh án cao nhất là khổ sai 2 năm rưỡi. Năm 1911, công nhân thành phố Tōkyō thành công trong cuộc bãi công đòi tăng lương, nhưng người lãnh đạo của họ là Katayama Sen bị bắt giữ.
- Nhìn chung, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản khiến giai cấp công nhân Nhật Bản ngày càng bị bóc lột nặng nề và điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ dẫn đến sự đấu tranh của giai cấp công nhân. Bất chấp việc bị ngăm cấm, Tháng 7 năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập và hoạt động bí mật.