K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2019

2,tìm n thuộc n

a)18-2n chia hết cho n

=>n=3;6

b)(n+9) chia hết cho (n+3)

=>n=3

#Học tốt 

16 tháng 8 2019

a) ta có n thì :n => 2n : n=> 18-2n :n=> n thuộc ước(18)={+_1,+_2,+_3,+_6,+_9,+_18}

b) n+9 : n+3 => n+3+6:n+3=> 6:n+3=> n+3 thuộc ước(6)={+_1,+_2,+_3,+_6}

n+31-12-23-36-6
n-2-4-1-50-63-9

vì n thuộc N => n=0,3

c) 2n+3 : n+3 => 2(n+3)-3 : n+3 => n+3 thược ước (-3)={+_1,+_3}

n+31-13-3
n-2-40-6

vì n thuộc N nên n=0

bạn hiểu dấu này : là dấu chia hết nha

17 tháng 1 2017

a) 3n - 1 chia hết cho n - 2

3n - 6 + 6 - 1 chia hết cho n - 2

3.(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3

b) Giống a

c) n - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(-3) = {1; -1; 3 ; -3}

Còn lại giống câu a

d) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1

n2 + 1 + 3 chia hết cho n2 + 1

=> 3 chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống a

23 tháng 2 2018

n - 4 \(⋮\)n - 1

=> n - ( 1 + 3 )  \(⋮\)n - 1

=> ( n - 1 ) + 3  \(⋮\)n - 1

=> 3  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => n = -2

Vậy : n\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; ;-2 }

1: Để S1 chia hết cho 2 thì m+n chia hết cho 2

2: Để S2 không chia hết cho 3 thì m+n chia 3 dư 1 hoặc dư 0

26 tháng 8 2015

a.    87 - 218 = 221 - 218 = 217 ( 24 - 2) = 217 ( 16-2) = 217 * 14 chia het cho 14

b.    55 - 54 + 53 = 53 ( 52 - 5 + 1) = 53 * 21  chia het cho 7

con nhung bai lai ban tu giai nhe , con neu thac mac hoi ban

20 tháng 10 2017

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

20 tháng 10 2017


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

18 tháng 12 2018

\(a,n+20⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2+18⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow18⋮n+2\)

Vì n là stn

=> n  + 2> 2

Ta có bảng:

n + 2                               2                               3                                      6                                  9                                     18                                   
n014716

Vậy.........

\(b,2n+18⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+12⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow12⋮n+3\)

Vì n là stn => n + 3 > 3

Ta có bảng

n + 3                                  3                                   4                                 6                              12                          
0139

Vậy