Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Khi thả vật rơi, do sức................... vận tốc của vật.....................
Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do.................. của cát nên vận tốc của bóng bị.....................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng.
Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.
Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng
Khi quả bóng lăn vào cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm
Theo mình:
Khi thả vạt rơi, do sức ....nặngcủa vật.... vận tốc của vật tăng.
Khi quả bóng lăn vào cát, do..........ma sát......... của cát nên vận tốc của bóng bị...........giảm...............
Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng
Khi quả bóng lăn vào cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm
tham khảo nha
Đáp án:a)vì lực hút trái đất mạnh hơn khi ở gần
b) do lực ma sát sát lăn tác dụng lên quả bóng làm ngăn cản chuyển động của của quả bóng nên quả bóng chỉ lăn 1 đoạn rồi dừng lại
a, Vận tốc vật rơi tăng dần là do lực hút của trái đất nhiều hơn ( mạnh hơn) so với trọng lượng vật.
b, Do sự ma sát lăn. Lực do chân người sút nên chỉ lăn đc một đoạn vận tốc giảm dần và dừng hẳn.
Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.
a)Thời gian quả bóng rơi: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1,2}{9,81}}=0,5s\)
Tốc độ bóng ngay trước khi chạm đất: \(v=g\cdot t=9,81\cdot0,5=4,905m/s\)
b)Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:
\(\Delta S=1,2-S_1\)
Lí giải: Thời gian cả quá trình rơi \(t=0,5s\) thì thời gian đã đi trong giây đầu tiên không có nên câu b đề bài chưa hợp lí lắm.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hai trường hợp chuyển động của quả bóng:
- Khi quả bóng rơi tự do từ độ cao h 1 xuống chạm đất: mg h 1 = m v 1 2 /2
Trong đó m là khối lượng của quả bóng, v 1 là vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất:
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Gọi M là mặt đất. Theo định luật bảo toàn cơ năng: WM = W45
⇒ W d M = W t 45 ⇒ 1 2 m v = m g z ⇒ v = 30 m / s
b. Gọi D là vị trí Wđ =2Wt . Theo định luật bảo toàn cơ năng: WD = W45
3 W t M = W t 45 ⇒ 3 m g z M = m g z 45 ⇒ z M = z 45 3 = 45 3 = 15 ( m )
c. Áp dụng định lý động năng
A = Wdh – WđMĐ = Fc.s Fc= - 450N
C1- Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. C2- Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần C3- Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần. |
C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất vận tốc của vật tăng.
Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.