K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất vận tốc của vật tăng.

Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.



 

30 tháng 8 2021

tham khảo nha

Đáp án:a)vì lực hút trái đất mạnh hơn khi ở gần 

b) do lực ma sát sát lăn tác dụng lên quả bóng làm ngăn cản chuyển động của của quả bóng nên quả bóng chỉ lăn 1 đoạn rồi dừng lại 

30 tháng 8 2021

a, Vận tốc vật rơi tăng dần là do lực hút của trái đất nhiều hơn ( mạnh hơn) so với trọng lượng vật.

b, Do sự ma sát lăn. Lực do chân người sút nên chỉ lăn đc một đoạn vận tốc giảm dần và dừng hẳn.

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.Câu 2: Kết luận nào sau đây đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

1
18 tháng 9 2021

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A - sai

B, C, D - đúng

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A, C, D - sai

B - đúng

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Lời giải:

Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

Lời giải:

Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 8 2020

1. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước bằng vận tốc của quả bóng trôi.

vn=vb=ACt=1,8(km/h)vn=vb=ACt=1,8(km/h)

Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0v0, vận tốc so với bờ khi xuôi và ngược dòng là v1,v2v1,v2

⇒v1=v0+vnv2=v0−vn⇒v1=v0+vnv2=v0−vn

Thời gian bơi xuôi dòng:

t1=ABv1=ABv0−vn(1)t1=ABv1=ABv0−vn(1)

Thời gian bơi ngược dòng:

t2=CBv2=CBv0−vn(2)t2=CBv2=CBv0−vn(2)

Theo bài toán: t1+t2=13h(3)t1+t2=13h(3)

Từ (1),(2) và (3), ta có: v0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/hv0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/h 

2. Tổng thời gian của vận động viên: 

t3=ABvn≈0,83(h)1. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước bằng vận tốc của quả bóng trôi.

vn=vb=ACt=1,8(km/h)vn=vb=ACt=1,8(km/h)

Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0v0, vận tốc so với bờ khi xuôi và ngược dòng là v1,v2v1,v2

⇒v1=v0+vnv2=v0−vn⇒v1=v0+vnv2=v0−vn

Thời gian bơi xuôi dòng:

t1=ABv1=ABv0−vn(1)t1=ABv1=ABv0−vn(1)

Thời gian bơi ngược dòng:

t2=CBv2=CBv0−vn(2)t2=CBv2=CBv0−vn(2)

Theo bài toán: t1+t2=13h(3)t1+t2=13h(3)

Từ (1),(2) và (3), ta có: v0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/hv0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/h 

2. Tổng thời gian của vận động viên: 

t3=ABvn≈0,83(h)

Thời gian làm bài 60 phút I.Trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu1:Chuyển động cơ học là sự thay đổi……………… A : Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B : Vận tốc của vật C : Vị trí của vật so với vật mốc D : Phương chiều của vật Câu 2 : Lực là nguyên nhân: A: Thay đổi vận tốc của vật B : Vật bị biến dạng C : Thay đổi dạng quỹ đạo của vật D : Các tác động A,B,C Câu 3...
Đọc tiếp

Thời gian làm bài 60 phút I.Trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu1:Chuyển động cơ học là sự thay đổi……………… A : Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B : Vận tốc của vật C : Vị trí của vật so với vật mốc D : Phương chiều của vật Câu 2 : Lực là nguyên nhân: A: Thay đổi vận tốc của vật B : Vật bị biến dạng C : Thay đổi dạng quỹ đạo của vật D : Các tác động A,B,C Câu 3 :Khi làm đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm đường ngoằn nghèo rất dài để? A :Giảm quãng đường đi B :Tăng lực kéo của ô tô C:Tăng ma sát giữa xe và mặt đường D:Giảm lực kéo của ô tô Câu 4:Hành khách ngồi trên ô tô bỗng thấy mình bị nhào về phía trước,vì xe đột ngột… A: Tăng vận tốc B : Rẽ sang trái C : Giảm vận tốc D : Rẽ sang phải Câu 5: Để đưa 1 vật nặng 2kg lên cao 6m thì cần tốn một công bằng bao nhiêu? A: 12 J B : 1,2 J C : 120 J D : 1200 J Câu 6 : Lực nào dưới đây đóng vai trò là áp lực? A: Lực kéo của con ngựa lên xe B :Trọng lượng của người ngồi trên giường C : Lực ma sát tác dụng lên vật D :Trọng lượng của bóng đèn treo vào sợi dây Câu 7 :Một xe đi với vận tốc 15m/s trong thời gian 45 phút .Quãng đường xe đi được là: A : 675 m B : 40,5 km C : 2,43km D : 3 km Câu 8 : Khi mở lon sữa một bằng l lỗ,sữa khó chảy hơn khi mở lon sữa bằng 2 lỗ,vì: A: Sữa đặc nên khó chảy. B: Vì thói quen. C : Để không khí tràn vào hộp sữa tạo áp suất lớn đẩy sữa ra ngoài. D : Cả A,B,C đều sai. II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1. Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trượt nhất là lúc trời mưa? (1 điểm ) Câu 2. Một vật có thể tích 90 dm3 khi thả trong nước thấy 1/2 thể tích vật nổi trong nước a.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật ,biết dn =10000 N/m3. b. Tính trọng lượng riêng của vật c. Khi thả vật vào chất lỏng có trọng lượng riêng là d =7000 N/m3 thì vật nổi hay chìm? (3 điểm) Câu 3. a, Trong các trường hợp sau đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? -Kéo một hộp gỗ trượt trên mặt bàn. -Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. -Một quả bóng lăn trên mặt đất. b, Một người công nhân kéo một vật có khối lượng 12kg lên cao 4m bằng ròng rọc cố định, hãy tính công của lực kéo Xem đầy đủ tại: http://dethikiemtra.com/lop-8/de-thi-hoc-ki-1-lop-8/de-kie

0
15 tháng 9 2023

\(5t^2=320\\ \Rightarrow t^2=\dfrac{320}{5}=64\\ \Rightarrow t=\sqrt{64}=\pm8\left(Mà:loại\left(-8\right)\right)\\ Vậy:t=8\left(s\right)\)

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!