Lap dan y chi tiet ve dong song
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MẪU DÀN Ý BÀI VĂN TẢ LẠI HÌNH ẢNH CỤ GIÀ NGỒI CÂU CÁ BÊN HỒ
1. Phần Mở bài
- Làng que em có rất nhiều ao hồ. Vì vậy, em đã nhiều lần được quan sát những người câu cá bên bờ hồ hoặc bờ ao.
- Trong tất cả hình ảnh những người câu cá đã quan sát được, em ấn tượng nhất trước hình ảnh một cụ già ngồi câu cá bên bờ hồ sen ở đầu làng em
2. Phần Thân bài
a). Tả khung cảnh chung
- Một buổi chiều mùa thu, khí trời mát mẻ.
- Bầu trời mùa thu cao xanh không một gợn mây.
- Từng đàn chim đang bay liệng trên tầng không.
- Trên bãi cỏ gần hồ sen, từng tốp bạn trạc tuổi em đang chăn trâu.
- Thỉnh thoảng có làn gió thu nhẹ thổi. Theo làn gió, hương dịu mát của hồ sen bay tỏa khắp xóm làng.
b). Tả ngoại hình
- Bên bờ hồ sen ngát hương, một cụ già đang buông cần câu cá.
Ông cụ khoảng hơn 70 tuổi. Khuôn mặt cụ hơi vuông, da rám nắng trỏng gần như màu nâu đồng bóng, khỏe mạnh.
- Mắt cụ hiền từ hơi nheo lại. Lông mày đậm đa bạc màu. Râu, tóc cụ đã bạc trắng.
- Cụ mặc bộ ba ba màu nâu.
- Cụ vắt trên vai chiếc khăn lau mặt bóng màu trắng.
- Cụ đi đôi dép nhựa cũng màu nâu.
- Nhìn dáng vẻ của cụ, em thấy cụ thật đẹp lão, cái đẹp mộc mạc giản dị chân chất của một cụ già miền Bắc đã trái qua những tháng năm lao động trên đồng ruộng.
c). Tả hoạt động
Em thấy cụ già đặt một hộp nhựa nho nhỏ đựng mồi câu xuống bờ cỏ. Lại gần nhìn, thì ra, mồi câu là những con giun đất nhỏ đang còn sống. Bên cạnh hộp mồi là một chiếc giỏ nho nhỏ đan bằng nan tre.
Cụ lấv cần câu ra. Chiếc cần dáng cong cong như lưng con tôm. Phía đầu cần buộc một sợi dây cước nhỏ màu trắng. Khoảng gần giữa sợi dây có một cái phao nhỏ màu trắng được làm bằng ruột cây đay.
- Cụ thong thả lấy một chú giun nhỏ móc vào lưỡi câu. Cụ từ từ buông lưỡi câu xuống nước.
- Hồ sen nước trong vắt nên em có thể nhìn thấy chú giun đất đang cựa quậy ở lưỡi câu.
Chính sự cựa quậy của chú giun đất đã thu hút một đàn cá rô bơi ngang qua đó. Chúng đâu biết đó là một cái bẩy đang chờ chúng.
- Một chú cá rô cứ bơi gần, bơi gần lại rồi bất ngờ đớp “bập” một cái. Cái phao bị cá kéo làm chìm xuống dưới mặt nước.
- Cụ già chưa nhấc cần câu lên ngay mà cứ cầm cần câu rê rê.
Chờ cho chắc chắn cá đã mắc vào lưỡi câu, cụ từ từ nâng cần lên.
Một con cá rô to bằng bàn tay béo vàng.
- Cụ già nhẹ nhàng gỡ lưỡi câu ra khỏi miệng cá rồi bỏ cá vào trong cái giỏ tre đặt bên cạnh hộp mồi. Em thấy cụ rất vui, có lẽ vì mới thả câu một chút mà cụ đã câu được một con cá rô to vàng như vậy. Điêu đó cho cụ niềm tin về một buổi câu thành công. Chiều tối về, cả nhà cụ sẽ có một bữa cơm với những chú cá rô kho khế ngọt lịm và mềm tươm hoặc một đĩa cá rô rán (chiên) giòn ươm.
Cụ già lại bắt một chú giun con móc vào lưỡi câu...
3. Phần Kết bài
Hình ảnh cụ già nhàn nhã ngồi câu cá bên hồ sen vào một chiều thu là một hình ảnh rất dẹp.
Hình ảnh đó góp phần làm cho bức tranh buổi chiều của làng quê đẹp trọn vẹn hơn.
Em yêu lắm cảnh quê hương em, yêu lắm cảnh buổi chiều thu yên ả có cánh chim chao liệng trên tầng không, có đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ, có cụ già đẹp phúc hậu giản dị ngồi câu cá bên hồ...
1. Phần mở bài:
- Mở đầu bài văn, bạn cần giới thiệu vắn tắt về thời gian, không gian cụ già ngồi câu cá.
2. Phần thân bài:
- Cần làm nổi bật chân dung cụ già với phong thái, dáng ngồi và cách cầm chiếc cần
Ví dụ:
+ Miêu tả khuôn mặt nổi bật của người già (chú ý đôi mắt, chòm râu, mái tóc…).
+ Tư thế ngồi của người già thường là ngồi thấp có thiên hướng người hơi khom xuống vì tuổi tác.
- Miêu tả cử chỉ, hành động của cụ từ xa đến gần.
+ Miêu tả thêm đôi bàn tay của người già và cách cầm chiếc cần câu
+ Làm nổi lên hình ảnh đặc trưng của việc đi câu như: tìm mồi, xâu mồi, cầm cần thả xuông ao, sông, suối...
- Kế đến là phong thái đặc trưng của người già ngồi câu gợi ra điều gì? (sự ung dung tự tại, nhàn nhã, trầm lặng,...).
- Để không gian câu cá thêm sinh động, bạn có thể tả thêm hình ảnh bầu trời, cảnh vật xung quang, cây cối, người qua lại...
- Kết thúc buổi đi câu ra sao, dáng đi và thành quả câu cá có được...
- Những ấn tượng tốt đẹp từ hình ảnh ông cụ đi câu.
3. Phần kết luận:
- Hình ảnh ông lão ngồi câu cá gợi gợi cho em liên tưởng về hình dáng của ông nội, ông ngoại hay một người già nào đó mà em biết.
- Qua đó hình ảnh cụ già, em thấy điều gì tốt đẹp trong cuộc sống...
Câu chuyện được tái hiện qua sự hồi tưởng của tác giả đồng thời cũng là nhân vật tôi. Bằng biện pháp nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả , truyện đã diễn tả dòng cảm xúc của nhân vật, tức là cái tôi trữ tình, rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học.
Từ thực tại của đất trời cuối thu (thời gian mở đầu năm học), tác giả nhớ về dĩ vãng, về “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” đầu tiên trong đời mình. Dòng cảm xúc về kỉ niệm ấy được nhân vật “tôi” nhớ lại theo trình tự thời gian. Đầu tiên là sự háo hức, cảm thấy lòng mình thay đổi, như đã lớn lên, trang trọng và đứng đắn hơn lúc trên đường theo mẹ đến trường; là nỗi e sợ, phải đứng nép vào mẹ khi đứng dưới sân trường; thật sự lúng túng, xúc động khi nghe tiếng trống trường vang lên; ngơ ngác khi nghe gọi đến tên mình và cảm thấy mọi thứ như vừa quen vừa lạ khi ngồi trong lớp học. Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp, vừa có gì lạ lẫm mà cũng tràn đầy háo hức, vừa lo lắng nhưng cũng rất thân quen để cùng khám phá một không gian mới, nơi có bàn ghế, bạn bè, thầy cô. Tác giả kết thúc bằng sự miêu tả một hình ảnh rất đẹp: “Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”.
Những kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường, chắc hẳn sẽ là những kỉ niệm rất đẹp trong kí ức cuộc đời của mỗi người về thuở ban đầu rụt rè và nhút nhát. Chính mái trường và thầy cô ngày xưa đó đã chắp cánh và cho ta thêm sức mạnh để bay tới những phương trời xa xôi ngày hôm nay.
Câu chuyện được tái hiện qua sự hồi tưởng của tác giả đồng thời cũng là nhân vật tôi. Bằng biện pháp nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả , truyện đã diễn tả dòng cảm xúc của nhân vật, tức là cái tôi trữ tình, rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học.
Từ thực tại của đất trời cuối thu (thời gian mở đầu năm học), tác giả nhớ về dĩ vãng, về “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” đầu tiên trong đời mình. Dòng cảm xúc về kỉ niệm ấy được nhân vật “tôi” nhớ lại theo trình tự thời gian. Đầu tiên là sự háo hức, cảm thấy lòng mình thay đổi, như đã lớn lên, trang trọng và đứng đắn hơn lúc trên đường theo mẹ đến trường; là nỗi e sợ, phải đứng nép vào mẹ khi đứng dưới sân trường; thật sự lúng túng, xúc động khi nghe tiếng trống trường vang lên; ngơ ngác khi nghe gọi đến tên mình và cảm thấy mọi thứ như vừa quen vừa lạ khi ngồi trong lớp học. Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp, vừa có gì lạ lẫm mà cũng tràn đầy háo hức, vừa lo lắng nhưng cũng rất thân quen để cùng khám phá một không gian mới, nơi có bàn ghế, bạn bè, thầy cô. Tác giả kết thúc bằng sự miêu tả một hình ảnh rất đẹp: “Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”.
Những kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường, chắc hẳn sẽ là những kỉ niệm rất đẹp trong kí ức cuộc đời của mỗi người về thuở ban đầu rụt rè và nhút nhát. Chính mái trường và thầy cô ngày xưa đó đã chắp cánh và cho ta thêm sức mạnh để bay tới những phương trời xa xôi ngày hôm nay.
Mở bài: Giới thiệu việc tốt mà em đã làm. Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào?
Thân bài:
– Việc tốt mà bạn đã làm là gì?
– Thời gian và địa điểm bạn làm công việc đó?
– Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?
– Có người khác chứng kiến hay không?
– Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?
– Em có vui khi làm công việc đó?
– Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hoàn thành công việc.
Kết bài: Chốt lại vấn đề và đưa ra những việc làm sau này của mình.
viet thanh cau van nhu lan truoc ban ke ve nguoi than !
Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ.
Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong con người, sinh hoạt, lốì sống, việc làm cụ thể:
+ Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản
+ Cái nhà sàn chỉ hai, ha phòng, hòa cùng thiên nhiên.
+ Việc làm: Từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần đến người phục vụ.
+ Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong cao đẹp
+ Giản dị trong lời nói bài viết.
Kết bài: Đề cao tấm gương giản dị của Bác Hồ để chúng ta noi gương tập ở Bác.
1. Phần Mở bài
- Làng que em có rất nhiều ao hồ. Vì vậy, em đã nhiều lần được quan sát những người câu cá bên bờ hồ hoặc bờ ao.
- Trong tất cả hình ảnh những người câu cá đã quan sát được, em ấn tượng nhất trước hình ảnh một cụ già ngồi câu cá bên bờ hồ sen ở đầu làng em.
2. Phần Thân bài
a). Tả khung cảnh chung
- Một buổi chiều mùa thu, khí trời mát mẻ.
- Bầu trời mùa thu cao xanh không một gợn mây.
- Từng đàn chim đang bay liệng trên tầng không.
- Trên bãi cỏ gần hồ sen, từng tốp bạn trạc tuổi em đang chăn trâu.
- Thỉnh thoảng có làn gió thu nhẹ thổi. Theo làn gió, hương dịu mát của hồ sen bay tỏa khắp xóm làng.
b). Tả ngoại hình
- Bên bờ hồ sen ngát hương, một cụ già đang buông cần câu cá.
Ông cụ khoảng hơn 70 tuổi. Khuôn mặt cụ hơi vuông, da rám nắng trỏng gần như màu nâu đồng bóng, khỏe mạnh.
- Mắt cụ hiền từ hơi nheo lại. Lông mày đậm đa bạc màu. Râu, tóc cụ đã bạc trắng.
- Cụ mặc bộ ba ba màu nâu.
- Cụ vắt trên vai chiếc khăn lau mặt bóng màu trắng.
- Cụ đi đôi dép nhựa cũng màu nâu.
- Nhìn dáng vẻ của cụ, em thấy cụ thật đẹp lão, cái đẹp mộc mạc giản dị chân chất của một cụ già miền Bắc đã trái qua những tháng năm lao động trên đồng ruộng.
c). Tả hoạt động
Em thấy cụ già đặt một hộp nhựa nho nhỏ đựng mồi câu xuống bờ cỏ. Lại gần nhìn, thì ra, mồi câu là những con giun đất nhỏ đang còn sống. Bên cạnh hộp mồi là một chiếc giỏ nho nhỏ đan bằng nan tre.
Cụ lấv cần câu ra. Chiếc cần dáng cong cong như lưng con tôm. Phía đầu cần buộc một sợi dây cước nhỏ màu trắng. Khoảng gần giữa sợi dây có một cái phao nhỏ màu trắng được làm bằng ruột cây đay.
- Cụ thong thả lấy một chú giun nhỏ móc vào lưỡi câu. Cụ từ từ buông lưỡi câu xuống nước.
- Hồ sen nước trong vắt nên em có thể nhìn thấy chú giun đất đang cựa quậy ở lưỡi câu.
Chính sự cựa quậy của chú giun đất đã thu hút một đàn cá rô bơi ngang qua đó. Chúng đâu biết đó là một cái bẩy đang chờ chúng.
- Một chú cá rô cứ bơi gần, bơi gần lại rồi bất ngờ đớp “bập” một cái. Cái phao bị cá kéo làm chìm xuống dưới mặt nước.
- Cụ già chưa nhấc cần câu lên ngay mà cứ cầm cần câu rê rê.
Chờ cho chắc chắn cá đã mắc vào lưỡi câu, cụ từ từ nâng cần lên.
Một con cá rô to bằng bàn tay béo vàng.
- Cụ già nhẹ nhàng gỡ lưỡi câu ra khỏi miệng cá rồi bỏ cá vào trong cái giỏ tre đặt bên cạnh hộp mồi. Em thấy cụ rất vui, có lẽ vì mới thả câu một chút mà cụ đã câu được một con cá rô to vàng như vậy. Điêu đó cho cụ niềm tin về một buổi câu thành công. Chiều tối về, cả nhà cụ sẽ có một bữa cơm với những chú cá rô kho khế ngọt lịm và mềm tươm hoặc một đĩa cá rô rán (chiên) giòn ươm.
Cụ già lại bắt một chú giun con móc vào lưỡi câu...
3. Phần Kết bài
Hình ảnh cụ già nhàn nhã ngồi câu cá bên hồ sen vào một chiều thu là một hình ảnh rất dẹp.
Hình ảnh đó góp phần làm cho bức tranh buổi chiều của làng quê đẹp trọn vẹn hơn.
Em yêu lắm cảnh quê hương em, yêu lắm cảnh buổi chiều thu yên ả có cánh chim chao liệng trên tầng không, có đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ, có cụ già đẹp phúc hậu giản dị ngồi câu cá bên hồ...
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục. Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
⇒ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
Ý NGHĨA CHI TIẾT NIÊU CƠM THẦN:
- Khi quân 18 nước chư hầu kéo đến, Thạch Sanh gảy đàn cho nghe. Trước khi về, Thạch Sanh đem niêu cơm thiết đãi. Kì lạ làm sao, cứ xới hết lại đầy.
- Chi tiết niêu cơm thần trong câu truyện này mang rất nhiều ý nghĩa:
+ Thay vì đánh giặc, Thạch Sanh lại cho giặc ăn: thể hiện tư tưởng hòa bình, nhân nghĩa của dân ta.
+ Đồng thời phản ánh mơ ước của nhân dân ta về "phú quốc binh cường" - dân giàu nước mạnh.
=> Đánh giặc không nhất thiết phải dùng đến vũ khí, sức mạnh về quân sự mà đôi khi chỉ là cái tâm, cái thiện của lòng người.
- Và như vậy, chi tiết niêu cơm thần đã thể hiện rõ ràng tư tưởng nhân đạo của nhân dân ta, góp phần làm hình tượng Thạch Sanh thêm đẹp đẽ hơn.
I.Mở bài
*Giới thiệu chung:
-Đây là buỏi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 lớ tiểu học thuộc vung An-Dát và Lo-ren (giáp với biên giới nước Phổ-tức nuóc Đức).
-Từ ngày mai, các trường sẽ phải dạy bằng tiếng Đức, ngôn ngữ của quân xâm lược.
-Buổi học cuói cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động.
II.Thân bài
*Hai nhân vật chính của truyện:
+Chú bé Phrăng:
-Vì không thuộc bài nênn lúc đầu chú định trốn học, sau đó lại đến trường.
-Chú ngạc nhiên vì không khí yên ắng khác thường của lớp học.
-Choáng váng khi nghe thầy giáo tuyên bố đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
-Tự giận mình vì thói ham chơi, lười học..
-Thấm thía lời dạy của thầy, chăm chú nghe thầy giảng bài.
-Cảm động trước hình ảnh lớn lao, cao đẹp của thầy Ha-men.
+Thầy Ha-men:
-Thái độ của thầy dịu dàng khác hẳn ngày thường .
-Thầy lên lớp với bộ y phục đặc biệt chỉ dành cho những dịp long trọng.
-Thầy ca ngợi tiếng Pháp và tôn vinh Tổ quốc của mình.
-Tâm trạng thầy hết sức xúc động: thể hiện qua giọng nói thiết tha, nghẹn ngào và hành động bất ngờ.
III.Kết bài
-Buổi học cuối cùng là một tác phẩm hay, phản ánh niềm tự hào về tiếng Pháp và lòng yêu nước thiết tha của người dân nước Pháp.
-Hình ảnh chú bé Phrang và thầy giáo Ha-men được tác giả miêu tả rất thành công, để lại ấn tượng trong lòng nhười đọc.
Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.
Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.
Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.
Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.
Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
1. Mở bài :
- Giới thiệu mẹ em khi đang nấu cơm trong bếp
Mẹ em thường bảo " Kho tàng của bố là vườn cây, kho tàng của chị em là góc học tập và kệ đồ chơi còn kho tàng của mẹ là gian bếp ". Em rất thích ngắm nhìn hình ảnh mẹ khi đang nấu cơm.
2. Thân bài :
a. Giới thiệu mẹ em: (Ngoại hình, tính cách)
- Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi. Mẹ có dáng người dong dỏng, tóc mẹ cắt ngắn ngang vai đen nhánh ôm lấy khuôn mặt hình trái xoan. Mẹ có nước da trắng tự nhiên. Đôi mắt bồ câu của mẹ long lanh ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến dành cho con. Mẹ có chiếc mũi dọc dừa, đôi môi đỏ hồng tự nhiên, khi mẹ cười để lộ hàn răng trắng bóng.
- Mẹ rất nhẹ nhàng, duyên dáng nên ai cũng yêu quý mẹ. Giọng nói mẹ ấm áp. Mẹ ăn mặc rất giản dị, mộc mạc.
- Mẹ là giáo viên dạy Văn ở trường cấp hai.
- Mẹ là người rất chu đáo và tỉ mỉ.
b. Miêu tả khi mẹ nấu ăn :
- Nhưng mẹ em đẹp nhất đó là khi nấu nướng. Món ăn mà em thích nhất là món sườn xào chua ngọt do mẹ làm.
- Mẹ đi chợ sớm để mua được sườn tươi ngon về. Ngoài ra để làm được món này mẹ mua thêm cà chua, hành lá, ...nên món ăn rất ngon, và là món khoái khẩu của em.
- Đầu tiên mẹ chặt nhỏ miếng sườn rồi rửa sạch cho vào luộc qua. Mẹ khéo léo rửa sạch cà chua, hành lá rồi cắt nhỏ. Sau đó mẹ lấy chiếc chảo rồi đổ một chút dầu vào , cho cà chua và hành nếm thêm chút mắm, đường và chút cay của ớt để tạo sốt . Sau khi sốt quyện và mịn nhẹ mẹ cho sườn vào đảo nhẹ để lửa cháy nhỏ đủ thời gian để sốt thấm vào sườn. Mẹ lấy chiếc đĩa, đổ món ăn ra đĩa trang trí trông rất hấp dẫn. Thế là món sườn xào chua ngọt đã được hoàn thành. Sau khi nấu xong mẹ dọn dẹp bếp sạch sẽ như chưa hề vào bếp nấu . Ngoài món sườn chua ngọt mẹ nấu các món khác cũng rất ngon như gà sốt me, cá nướng....
3. Kết bài :
- Tình cảm, cảm nghĩ của em
Khi mẹ nấu ăn trông thật xinh đẹp. Em biết mẹ đã rất vất vả để nấu những món ăn ngon cho cả gia đình. Em muốn nói cảm ơn mẹ rất nhiều.
1. Mở bài: giới thiệu vài nét về dòng sông quê em.
2. Thân bài
*Tả khái quát cảnh sông nước
– Dòng sông dài chảy qua nhiều đoạn.
– Dòng sông có nước trong veo, rất xanh và mát.
– Dòng sông cung cấp phù sa tốt cho mùa màng.
– Dòng sông mang nước sạch cho cây trái tốt tươi.
– Cung cấp nguồn lợi thủy sản giá trị như tôm, cua, cá…
b. Tả chi tiết
*Buổi sáng
– Dòng sông hiền hòa chạy nhẹ nhàng.
– Dòng sông nhộn nhịp với tàu thuyền đánh cá
– Trẻ con đi cào hến, bắt cua trên sông
*Buổi trưa
– Dòng sông nằm phẳng lặng
– Những người già ra sông tìm bóng mát nghỉ trưa.
– Từng cơn gió nhẹ thổi mát mẻ, dễ chịu xua tan nóng bức.
*Buổi chiều
– Dòng sông phản xạ ánh nắng mặt trời đẹp lung linh.– Bọn trẻ con thì nô đùa quanh sông– Một số thuyền đi thả lờ đặt cá.– Lác đác vài người đánh bắt cá.
*Lợi ích dòng sông
– Cung cấp nước sinh hoạt, giúp cây trái tốt tươi.– Mang lại nguồn lợi thủy sản: tôm, cua, cá…
3. Kết bài: Em hãy nêu cảm nghĩ về dòng sông
II. Bài văn tham khảo miêu tả cảnh sông nước
Quê hương em có dòng sông Thu Bồn quanh năm nước chảy hiền hòa, dòng sông mang đến cho cây trái tốt tươi và nguồn lợi thủy sản cho những người sinh sống bên cạnh dòng sông.
Mỗi ngày ở bến sông mọi người thi nhau bơi lội, tắm gội. Đám con nít thì thi nhau ngụp lặn đuổi bắt, hắt nước vào nhau, huyên náo cả khúc sông
Vào những ngày mưa bão, nước sông lên cao, dòng sông đục ngầu, những đợt sóng dâng cao hất mạnh vào chân đê. Mọi người không lo lắng mà tập trung và gia cố những nơi đê yếu tránh vỡ đê, vào những mùa nước lên mang theo vô số phù sa cũng như nguồn lợi thủy sản đó là tôm, cua, cá.
Dòng sông hàng năm đã bồi đắp phù sa giúp cây trái thêm xanh tốt. Lòng sông cũng cho con người cá, tôm,cua nguồn lợi thủy sản rất quý giá. Dòng sông quê em như lưu giữ nhiều kỉ kiệm của bao thế hệ người dân quê em. Với em, dòng sông cũng là người bạn thân thiết và đi đâu em cũng nhớ về nó như một kỉ niệm tuổi thơ và gắn bó với quê hương.
» Các em xem hướng dẫn dàn ý tả cảnh biển
– Dòng sông phản xạ ánh nắng mặt trời đẹp lung linh.
– Bọn trẻ con thì nô đùa quanh sông
– Một số thuyền đi thả lờ đặt cá.
– Lác đác vài người đánh bắt cá.
*Lợi ích dòng sông
– Cung cấp nước sinh hoạt, giúp cây trái tốt tươi.
– Mang lại nguồn lợi thủy sản: tôm, cua, cá…
3. Kết bài: Em hãy nêu cảm nghĩ về dòng sông
II. Bài văn tham khảo miêu tả cảnh sông nước
Quê hương em có dòng sông Thu Bồn quanh năm nước chảy hiền hòa, dòng sông mang đến cho cây trái tốt tươi và nguồn lợi thủy sản cho những người sinh sống bên cạnh dòng sông.
Mỗi ngày ở bến sông mọi người thi nhau bơi lội, tắm gội. Đám con nít thì thi nhau ngụp lặn đuổi bắt, hắt nước vào nhau, huyên náo cả khúc sông
Vào những ngày mưa bão, nước sông lên cao, dòng sông đục ngầu, những đợt sóng dâng cao hất mạnh vào chân đê. Mọi người không lo lắng mà tập trung và gia cố những nơi đê yếu tránh vỡ đê, vào những mùa nước lên mang theo vô số phù sa cũng như nguồn lợi thủy sản đó là tôm, cua, cá.
Dòng sông hàng năm đã bồi đắp phù sa giúp cây trái thêm xanh tốt. Lòng sông cũng cho con người cá, tôm,cua nguồn lợi thủy sản rất quý giá. Dòng sông quê em như lưu giữ nhiều kỉ kiệm của bao thế hệ người dân quê em. Với em, dòng sông cũng là người bạn thân thiết và đi đâu em cũng nhớ về nó như một kỉ niệm tuổi thơ và gắn bó với quê hương.
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:
- Con sông Sài Gòn quê em hiền hòa dang tay ôm thành phố vào lòng.
- Con sông này gắn bó với tuổi thơ em.
2. Thân bài: Tả dòng sông.
a) Buổi sớm:
- Mặt sông phẳng lặng, thấp thoáng trong sương.
- Bãi mía bên kia sông xanh mờ mờ.
- Dãy thuyền chài neo sát bờ le lói ánh lửa nấu cơm sớm.
- Tiếng người í ới, xôn xao chỗ bến đò ngang.
- Tiếng mái chèo khua nước lao xao.
- Nắng lên, mặt nước lấp lánh, dòng sông xanh biếc mang phù sa cuồn cuộn trôi xuôi theo dòng nước.
- Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.
- Khi có gió nhẹ thổi qua, mặt nước sông nhấp nhô gợn sóng.
- Hoạt động trên bến đò tấp nập, nhộn nhịp.
b) Buổi chiều:
- Người lớn, trẻ con ùa xuống sông tắm mát.
- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.
- Mặt trời chiều tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ xuống dòng sông.
- Chim chóc nô đùa, vỗ cánh hót vang.
- Trong ánh hoàng hôn, cảnh sông nước càng thêm thơ mộng.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:
- Dòng sông gắn bó thân thiết với tuổi thơ đầy kỉ niệm.
- Dòng sông góp phần làm nên vẻ đẹp của quê hương.