K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{9x}{2-x}\)\(+\frac{2-x}{x}\)\(+1\)\(2\sqrt{\frac{9x}{2-x}x\frac{2-x}{x}}\)\(+1\)\(=2x3+1=6+1=7\)

=>Gía trị nhỏ nhất của M là 7 và muốn M=7 thì x phải bằng 0,5

22 tháng 10 2021

bạn ơi cái này là tìm về cái gì?

22 tháng 10 2021

ý bạn là \(x-y-z=-33?\)

Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)

30 tháng 5 2018

Thứ nhất là:

6 khác 1

2 khác 1

Thứ hai là tích 6x2 và tích 1x1 khác nhau ở chỗ là tích thứ nhất là 2 số khác nhau nhân với nhau còn tích thứ 2 là 2 số giống nhau nhân với nhau

Từ hai điều trên suy ra câu hỏi của bạn là vô lí

Chúc bạn học tốt và gửi lên những câu hỏi có lí hơn 

12 tháng 12 2020

 

a/ \(F_{ms}=F_k\Leftrightarrow\mu mg=F_k=0,2.2.10=4\left(N\right)\)

b/ \(F_{ms}=-ma\Leftrightarrow a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\mu g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=v_0t-t^2\)

Nếu đề bài ko sai thì v0=0 (m/s) thì thời gian đi hết bằng 0 sẽ nhỏ nhất thôi, bởi vì nhìn cái hàm kia là biết có 3 đại lượng S,v0 và t luôn liên hệ với nhau, thay đổi v0 thì sẽ dẫn đến thay đổi t (nếu coi S là const), nên tui nghĩ chỉ có thể là bằng 0 thôi. Bạn thử lên xem giáo viên nói thế nào đi về cta bàn tiếp

 

 

 

 

 

 

 

9 tháng 11 2017

Ta có:154=2x7x11

Do đó A có:(1+1)(1+1)(1+1)=8 phần tử

Vậy A có:2^8=256 tập hợp con

9 tháng 11 2017

a có 8 ước

phân tích 154 ra ta có 154=2x11x7

tìm ước ta lấy số mũ cộng 1 nhân với nha

ta có:2^1;11^1;7^1

ước của 154 là:(1+1)x(1+1)x(1+1)=2x2x2=2^3=8

31 tháng 5 2023

Mình giải thích từ dấu tương đương 2 nha.

\(\dfrac{2x\left(x-2\right)+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-2x-3\left(x^2-2x-x+2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

Tới đây phải khử mẫu pt bằng cách lấy mẫu \(2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\) nhân với 0 bên vế phải thì pt mới đơn giản để giải tiếp được.

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-3x^2+6x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=3x^2-9x+6\)

Tới đây là ra được dấu tương đương 3 rồi đó.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Chọn 2 thẻ từ bộ 9 thẻ thì có $C^2_9=36$ cách (đây chính là không gian mẫu)

31 tháng 12 2023

Giá tiền mua mỗi cuốn sách hết:

\(\left(140000-30000\right)\div5=22000\)(đồng)

Giá tiền mua mỗi cuốn vở hết:

\(30000-22000=8000\)(đồng)

Đáp số: Mỗi cuốn sách: 22000 đồng.

Mỗi cuốn vở: 8000 đồng.

31 tháng 12 2023

Giá tiền mua mỗi cuốn sách hết:

 

(140000−30000)÷5=22000(140000−30000)÷5=22000(đồng)

 

Giá tiền mua mỗi cuốn vở hết:

 

30000−22000=800030000−22000=8000(đồng)

 

Đáp số: Mỗi cuốn sách: 22000 đồng.

 

Mỗi cuốn vở: 8000 đồng.

 

 

11 tháng 1 2023

Các số chẵn có hai chữ số: 10; 12; ...; 96; 98

Số các số chẵn đó:

(98 - 10) : 2 + 1 = 45 (số)

Tổng của chúng là:

(98 + 10) × 45 : 2 = 2430

11 tháng 1 2023

Tất cả các số chẵn có 2 chữ số:
\(10;12;14;...;98\)
Tổng của tất cả các số chẵn có 2 chữ số:
\(\dfrac{\left(98+10\right)\times45}{2}=2430\)

7 tháng 6 2021

câu nào thế

7 tháng 6 2021

mắt thần để đâu gồi =))