K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Nguyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

5 tháng 3 2020

câu này dễ mà bạn

IB

Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=6+2^2\left(2+2^2\right)+..+2^8\left(2+2^2\right)\)

\(\Leftrightarrow A=6+2^2.6+...+2^8.6\)

\(\Leftrightarrow A=6\left(1+2^2+...+2^8\right)\)

Vì \(6⋮3\)

\(\Rightarrow A=6\left(1+2^2+..+2^8\right)⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

hok tốt !!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
$A=(1+2)+(2^2+2^3)+.....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+...+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+....+2^{10})\vdots 3$ (đpcm)

28 tháng 10 2023

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 211

A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 211

Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...;11 dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (11 - 10) : 1 + 1 = 12 (số hạng)

Vậy A có 12 hang tử nhóm hai hạng tử liên tiếp của A với nhau vì  

12 : 2 = 6 nên:

A = (1 + 2) + ( 22 + 23) +...+ (210 + 211)

A = 3 + 22.(1 + 2) + ...+ 210.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 210.3

A = 3.( 1 + 22 +...+ 210)

vì 3 ⋮ 3 nên 3.(1 + 22 + ...+ 210) ⋮ 3 hay A = 1 + 2+ ...+ 211 ⋮ 3(đpcm)

 

21 tháng 10 2021

\(A=x^2-x+5=2^2-2+5=2+5=7\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x\left(x-2\right)-3x\)

\(=x^2+x-2-x^2+2x-3x\)

\(=-2\)

6 tháng 8 2015

A=2+22+23+...+210

2A=22+23+24+...+211

2A-A=22+23+24+...+211-(2+22+23+...+210)

A=211-2

A+2=211

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

12 tháng 6 2016

2A=22+23+................+211

2A-A=(22+23+...........+211)-(2+22+..........+210)

A=211-2

A+2=211

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 210

2A = 22 + 23 + 24 + ... + 211

2A - A = 22 + 23 + 24 +... +  211 - (2 + 22 + 23 + 24 + ...+210)

A = 211 - 2

A + 2 = 211

t i c k nhé!! 575686789709657

7 tháng 5 2015

Ta có: \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)(có 20 số hạng \(\frac{1}{40}\))\(=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Ta lại có:\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}

23 tháng 4 2017

Nguyễn Văn Thi ĐPCM là gì???