Từ tập hợp X={0;1;2;3;5;6;8;9} có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên có:
1) 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10.
2) 3 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 750.
3) 4 chữ số khác nhau và lớn hơn 5200.
4) 3 chữ số khác nhau và phải có mặt chữ số 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp A có 1 phần tử là20
Tập hợp B có 1 phần tử là 0
Tập hợp C có x phần tử trong đó x thuộc N
Tập hợp D là tập hợp rỗng
Hok Tốt !!!!!
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.
Vậy \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.
Vậy \(B=\left\{0\right\}\)
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.
Vậy \(C=N\)
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy \(D=\varphi\)
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.
Vậy A={20}
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.
Vậy B={0}
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.
Vậy C=N
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D=φ
Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13
Vậy A = 18 . Có 1 phần tử
b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8
Vậy B = 0 . Có 1 phần tử
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7
D = \(\phi\) không có phần tử nào
a) x-5 = 13
=> x = 13+5
=> x = 18
=> A = {18}
b) x+8 = 8
=> x = 8-8
x = 0
=> B = {0}
c) x.0 = 0
=> C = N
d) x.0 = 7
=> C = \(\theta\)
\(\theta\)là tập hợp rỗng
tập hợp A có 1 phần tử là 16
tập hợp B có 1 phần tử là 0
tập hợp C có vô số phần tử
tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)
tập hợp A có 1 phần tử là 16
tập hợp B có 1 phần tử là 0
tập hợp C có vô số phần tử
tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20 x => A = ( 20 )
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0 => b = ( 0 )
Vậy tập hợp B là 1 phần tử
c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0
=> x E n
Vậy tập hợp C có vô phần tử
d : X x 0 = 3
Vì ko có số nào x 0 = 3
=> D ko cố phần tử
bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó
a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .
b) tập hợp B cũng có 1 phần tử x là 0
c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào
1: \(\overline{abcde}\)
e có 1 cách chọn
a có 7 cách
b có 6 cách
c có 5 cách
d có 4 cách
=>Có 7x6x5x4=840 cách
4: \(\overline{abc}\)
a có 7 cách
b có 7 cách
c có 6 cách
=>Số cách chọn số có 3 chữ số khác nhau là 7x7x6=294 cách
\(\overline{abc}\)
a có 6 cách
b có 6 cách
c có 5 cách
=>Có 180 số có 3 chữ số khác nhau không có số 2
=>Có 294-180=114 số có 3 chữ số khác nhau nhưng có số 2