Có thể cậu chưa bít:
HẠN SỬ DỤNG IN TRÊN CHAI NƯỚC SUỐI LÀ CỦA CHAI ĐỰNG, KHÔNG PHẢI LÀ CỦA NƯỚC BÊN TRONG CHAI !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
a)Thể tích lượng nước có trong chai là:
V1=ππ.322.9 = 81ππ (cm22) ≈ 254 (cm33) ≈ 254 ml
b)Thể tích phần không chứa nước sau khi lật chai nước lại là:
V2=ππ.322.7 = 63ππ (cm33) ≈ 198 (cm33) ≈ 198 ml
Thể tích chai nước là:
81ππ + 63ππ = 144ππ ≈ 452 (ml)
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
cảm ơn nha cái này mình chưa có biết
bạn ơi khó hỉu quá