Có số nào chia cho 12 dư 4 và chia cho 15 dư 6 hay không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tự nhiên đó là z
Gọi a là thương của : x : 15 dư 6
Theo đề ra , ta có
( 15 . a) + 6 = x
Gọi b là thương của : x : 9 dư 1
Theo đề ra, ta có
( 9 . b ) + 1 = x
=> 15a + 6 = 9b + 1
=> 15a - 9b = -5
=> a < b
a = 1, b = 2<=> -3 khác -5 loại
a = 2, b = 4<=> -6 khác -5 loại
a = 3, b = 6<=> -9 khác -5 loại
a = 4, b = 7<=> -3 khác -5 loại
a = 5, b = 9<=> -6 khác -5 loại
Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn
giả sử có 1 số chia 15 dư 6 và chia 9 dư 1 thì ta gọi số đó là a (a thuộc N)
đặt a=15k + 6 (k thuộc N)(1)
a=9q+1(q thuộc N)(2)
từ (1) =>a=3(5k+2)
mà 3(5k + 2) chia hết cho 3(ngoặc 2 điều trên)
=>a chia hết cho 3 (*)
vì 9q chia hết cho 3, 1 ko chia hết cho 3 (3)
từ (2);(3)=>a không chia hết cho 3(**)
vì (*) và (**) mâu thuẫn với nhau
=>điều giả sử là sai
Vậy không có số tự nhiên nào chia 15 dư 6 và chia 9 dư 1
1 số s lớp 5a phải là số chia hết cho 2,3,4 mà số nhỏ nhất chia hết cho 2,3,4 là 12
12chia 2 đc 6, chia 3 đc 4, chia 4 đc 3. mà 6+4+3=13
39 so vs 13 thì gấp 3 lần
vậy số học siinh lớp 5a lầ :
12*3+36 (hs)
Không bạn nhé.
Số chia 18 dư 9 thì có dạng $18k+9\vdots 3$
Còn số chia 15 dư 8 thì có dạng $15m+8\not\vdots 3$
Do đó không tồn tại số nào vừa chia 15 dư 8 vừa chia 18 dư 9.
Gọi số đó là a. => a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6;7;8;9;10 => a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6;7;8;9;10) nhưng vì a nhỏ nhất nên a+1 = BCNN(2;3;4;5;6;7;8;9;10)=2520 => a = 2520 -1 => a = 2519
Đặt thương của phép chia cho 60 là t1
Đặt thương của phép chia cho 15 là t2
Ta có
60.t1+28=15.t2+12
15.t2-60.t1=16
15(t2-4.t1)=16
t2-4.t1=16/15
Do t1 và t2 là số nguyên nên t2-4.t1 phải là 1 số nguyên mà 16/15 là 1 số thập phân => Không tồn tại số tự nhiên thoả mãn điều kiện đề bài