K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

a) 3,6 g

m=1,97(g)

VCO==20%

VCO2=20%

VH2=60%

Giải thích các bước giải:

2H2O+C->CO2+2H2

H2O+C->CO+H2

A: CO (y mol) H2(2x+y mol) CO2(x mol)+Ba(OH)2=>nkt BaCO3 x mol

CO (y mol) H2 (2x+y mol)+FeO->CO2 +B

B+H2SO4=>nSO2=0,065mol mà nH2SO4 phản ứng=0,14

=>B có oxi=>nO=0,14-0,13=0,01mol

nFe=(0,065x2+0,01x2)/3=0,05mol

=>mFeO=0,05x72=3,6g

CO2+Ca(OH)2->CaCO3 0,01mol

nCO2=0,01=>y=0,01

mặt khác y+2x+y=0,05-0,01=>x=0,01mol

m=197x0,01=1,97(g)

nhh=0,01+0,03+0,01=0,05(mol)

VCO=0,01/0,05x100=20%

VCO2=0,01/0,05x100=20%

VH2=60%

nguồn mạng nha.

14 tháng 7 2021

\(n_{SO2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0.065\left(mol\right);n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)

Ta có : PTHH

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

Thấy \(n_{H_2SO_4}:n_{SO_2}=\dfrac{0,14}{6}>\dfrac{0,065}{3}\Rightarrow\) chất rắn B có FeO dư

PTHH   \(2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

Đặt số mol Fe và FeOdư lần lượt là a và b (a,b>0)

có \(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,14\\1,5a+0,5b=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sum n_{FeO}=n_{Fe}+n_{FeOdu}=0,05\left(mol\right)\)  (bảo toàn nguyên tố Fe)

\(\Rightarrow m_{FeO}=0,05\times56=2,8\left(g\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) \(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)

\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\) \(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,01mol\)

bạn xem lại đề bài nhé ý b không giải đc đâu

 

6 tháng 3 2016

 

Sau pư thu được khí duy nhất --> khí sau là C3H8

C3H4 + 2H2 --> C3H8
a.........2a...........a

nH2 = 2a , nC3H8 trong A = b



--> a + 2a + b =12

a + b = 6

-->a = 3 ; b = 3 

--> MA/H2 = 11

 

 

6 tháng 3 2016

vì sau phản ứng thu khí duy nhất nên: khí thu được là C3H8, c3H4 và H2 phản ứng vừa đủ

gọi a là mol của C3H8. b là mol của C3H4 ta có xảy ra pư sau

C3H4               +          2H2              =          C3H8

  b mol                        2b mol                        b mol

ta có n khí đầu: a +b +2b=a+3b mol

n khí sau: a+b mol

ta có tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol hay:

V khí đầu / V khí sau = nkhis đầu / nkhi sau =>

12/6= (a+3b)/(a+b) =>a=b... ta có M trung bình của A= mA/nA= (44a+44b)/(a+3b)=(88a)/4a=22

vậy D A/H2= MA/2=22/2=11

6 tháng 4 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,2                        0,2           0,2

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

0,1                         0,1

\(m=0,2.64+0,1.80=20,8\left(g\right)\)

7 tháng 4 2022

Dạ cho em hỏi ạ 0,1 làm sao ra đc ạ

4 tháng 11 2019

Đáp án C

28 tháng 11 2017

- Các chất khi phản ứng hoàn toàn với khí H 2  dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan là but – 1 – en, buta – 1, 3 – đien, vinylaxetilen.

- Chọn đáp án C.

mO(mất đi) = 0,32 (g)

mZ = 16,8 - 0,32 = 16,48(g)

4 tháng 1 2020

Chọn B.

11 tháng 2 2018

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al