1 huyện có 3 kho lương thực A, B, C. Số gạo các kho lần lượt theo tỉ lệ: 2; 3; 4. Tính số gạo mỗi kho biết 3 lần số gạo kho A lớn hơn số gạo kho C là 3 tấn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số gạo ba kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(=\frac{3a}{6}\)\(=\frac{3a-c}{6-4}\)\(=\frac{3}{2}\)
\(a=\frac{3x2}{2}\)\(=3\)(tấn)
\(b=\frac{3x3}{2}\)\(=\frac{9}{2}\)\(=4,5\)(tấn)
\(c=\frac{3x4}{2}\)\(=6\)(tấn)
=>Số gạo mỗi kho là:a=3 tấn
b=4,5 tấn
c=6 tấn
3 lần số gạo kho a lớn hơn số gạo kho c là 4 tấn
⇒3a-c=4(tấn)
3 kho lương thực A, B, C và số gạo các kho lần lượt theo tỉ lệ: 2; 3; 4
⇒ ⇒
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
⇒
GỌi số gạo kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{40}{2}=20\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=60\\c=80\end{matrix}\right.\)
Vậy tổng số gạo góp là \(\left(40+60+80\right)\cdot30\%=54\left(tấn\right)\)
Gọi số gạo của kho A ; B ; C lần lượt là a; b ; c (đk a;b;c > 0)
Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{2c}{30}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{2c}{30}=\frac{2c-a}{30-8}=\frac{220}{22}=10\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=80\\b=120\\c=150\end{cases}}\)(t/m)
Vậy kho A có 80 tấn gạo ; kho B có 120 tấn gạo ; kho C có 150 tấn gạo
Vì mỗi kho được lấy 2 lần nên
Tổng số gạo 3 kho là :
(34,9 + 31,7 + 33,8) : 2 = 50,2 ( tấn)
Kho 3 có số tấn gạo là:
50,2-34,9=15,3 ( tấn)
Kho 2 có số tấn gạo là:
31,7 - 15,3= 16,4 ( tấn)
Kho 1 có số tấn gạo là:
50,2-15,3-16,4=18,5(tấn)
Đáp số ....
Sau khi chuyển từ kho A sang kho B 30 tấn gạo thì tổng số gạo ở cả hai kho vẫn không đổi và kho B lúc này có số gạo gấp 4 lần kho A nên ta có sơ đồ:
Từ sơ đồ trên, ta có:
Sau khi bớt, số gạo còn lại của kho A là: 175 : (1 + 4) × 1 = 35 (tấn)
Sau khi thêm, số gạo có ở kho B là: 175 : (1 + 4) ×4 = 140 (tấn)
Số gạo lúc đầu kho A có là: 35 + 30 = 65 (tấn)
Số gạo lúc đầu kho B có là: 175 - 65 = 110 (tấn)
Đáp số: Kho A: 65 tấn gạo; kho B: 110 tấn gạo.
Số gạo cọn lại sau khi xuất lần 1 là:120-(2/3×120)=40(tạ)
Số gạo còn lại sau 2 lần xuất là:40-(2/5×40)=2(tạ)
Lần thứ nhất xuất số gạo trong kho là:
120x\(\frac{2}{3}\)=80(tạ)
Lần thứ 2 xuất số gạo trong kho là:
120x\(\frac{2}{5}\)=48(tạ)
Số gạo còn lại trong kho là:
120-80-48=-4(tạ)
Câu 1:10 tấn gạo
Câu 2:400 g nước lã
Mk không trình bày ra đâu,muốn trình bày nói với mk,tk mk rồi kb với mk nha
bài 1 đáp án là 40 tấn gạo nha bạn còn bài 2 thì mình ko biết
Gọi số gạo ba kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a}{6}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3.2}{2}=3\left(tấn\right)\\b=\dfrac{3.3}{2}=\dfrac{9}{2}\left(tấn\right)\\c=\dfrac{3.4}{2}=6\left(tấn\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số gạo 3 kho A,B,C lần lượt là 3 tấn , \(\dfrac{9}{2}\) tấn, 6 tấn
3 lần số gạo kho a lớn hơn số gạo kho c là 3 tấn
⇒3a-c=3(tấn)
3 kho lương thực A, B, C và số gạo các kho lần lượt theo tỉ lệ: 2; 3; 4
⇒\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) ⇒\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{c}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{3}{2}\)
⇒\(a=3;b=\dfrac{9}{2};c=6\)