Cho ví dụ về 10 số là số vô tỉ
Ai nhanh k mk rồi mk k lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ tổng của dãy số chẵn là số chẵn vì
ta có 1 dãy số 2+4+6+8+10 = 30 là số chẵn
kết luận tổng là số chẵn
b/ tổng của dãy số lẻ là số lẻ vì
ta có dãy số 1+3+5+7+9=25 là số lẻ
kết luận ltổng là số lẻ
a) Tổng của 1 dãy số chẵn là số chẵn
VD:2+4+6+...+100=2550
b) Tổng của một dãy số lẻ là số chẵn
VD:1+3+5+...+99=2500
Không tin cộng lại thử xem
1, Một tổng chia cho 1 số thì chính bằng từng số hạng của tổng chia cho số đó
Dạng tổng quát \(\left(a+b\right)\div m=a\div m+b\div m\)
2, Số nguyên tố là số chỉ có hai ước đó là 1 và chính nó . Ví dụ : 2 ( 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ) ; 3;5;7;....
Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước . Ví dụ : 4,10,12,100,...
3, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất của chúng bằng 1 : Ví dụ 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Số từ là từ chỉ số lượng hay số thứ tự
Vd :
Số thứ tự : Ông Sáu đang chạy xe .
Số từ : Sáu .
:)
Học vui !
Kết bạn nha !
ta lay so hang don vi ×4 roi lay ket qua cong voi so duoc tao boi cac chu so lien truoc , neu hieu vua tim duoc chia het cho 41 thi so do chia het cho 41
vi du : 82=82×4+82=410
410 chia het cho 41 nen 82 chia het cho 41
vào link này mà tham khảo https://h.vn/hoi-dap/question/83226.html
phép chia 2 số tự nhiên với tử số là số bị chia và mẫu số là số chia, mẫu số khác 0. phân số là dạng số bị chia nằm trên dấu chia, chúng được ngăn cách bởi dấu gạch ngang
1 trọng, khinh, vượng, cận
2
Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".
Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".
Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ"
Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".
"Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".
"Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".
Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".
Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").
Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế"
ví dụ : 3,1354576387135669476...
4,75738976899378...
5,769386782769857...
9,285690727568...
12,728957678239578...
5,7589236586609827589859...
8,736986814767...
20,938678578976389...
89,93889677590...
56,83956785968...
\(\sqrt{2};\sqrt{3};\sqrt{5};\sqrt{6};\sqrt{7};\sqrt{8};\sqrt{10};\sqrt{11};\sqrt{12};\sqrt{15}\)