Cho (O;R) với R = 10cm và P là 1 điểm nằm trong đường tròn.Hai dây AB và CD của đường tròn cắt nhau tại P.Biết AB = 16cm.
a.Tính khoảng cách từ O đến AB
b.Biết khoảng cách từ O đến dây CD là 6cm.Chứng minh tứ giác ACBD là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|------|------|------|------| Tổng số tấn của 4 xe
|------|--| Số tấn của xe thứ 4
Nhìn vào biểu đồ ta thấy 3laanf TBC của 4 xe là
(12+13+15)+2=42 tấn
TBC của 4 xe là
42:3=14 tấn
Số tấn xe 4 chỏe được là
14+2=16 tấn
Đổi: \(3\)tạ \(15kg=315kg\), \(2\)yến \(8kg=28kg\).
Ô tô thứ hai chở được số hàng là:
\(315+25=340\left(kg\right)\)
Ô tô thứ ba chở được số hàng là:
\(340+28=368\left(kg\right)\)
Cả ba ô tô chở được số ki-lô-gam hàng là:
\(315+340+368=1023\left(kg\right)\)
a: Sửa đề: sin x=4/5
cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4
b: 270 độ<x<360 độ
=>cosx>0
=>cosx=1/2
tan x=căn 3; cot x=1/căn 3
Đến 8 giờ 30 phút thì ô chở hàng đã đi hết thời gian là:
8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ
Đến 8 giờ 30 phút ô tô chở hàng đi được quãng đường là:
40 x 1,5 = 60 km
Thời gian để 2 ô tô đuổi kịp nhau là:
60 : (65 – 40) = 60/25 giờ = 2 giờ 24 phút
Vậy đến lúc:
8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút
Đáp số: 10 giờ 54 phút
đúng cái nhé bạn
lần đầu chở được số máy bơm là:
16.3=48(máy)
lần sau chở được số máy bơm là:
24.5=120(máy)
trung bình mỗi xe chở được số máy bơm là:
(48+120):8=21(máy bơm)
đáp số:21 máy bơm
a. Kẻ OH⊥ABOH⊥AB, ta có:
HA=HB=AB2=162=8(cm)HA=HB=AB2=162=8(cm) (quan hệ giữa đường kính và dây cung)
Xét tam giác vuông AOH, ta có:
OH=√OA2−AH2=√102−82OH=OA2−AH2=102−82=6(cm)=6(cm)
b. Ta có: KB=AB−AK=16−14=2(cm)KB=AB−AK=16−14=2(cm)
Do đó: HK=HB−KB=8−2=6(cm)HK=HB−KB=8−2=6(cm)
Kẻ OI⊥PQOI⊥PQ, khi đó tứ giác OHKI là hình chữ nhật có hai cạnh kề OH=KH=6(cm)OH=KH=6(cm) nên là hình vuông.
Do đó: OH=OI=6(cm)OH=OI=6(cm)⇒AB=PQ⇒AB=PQ