Với 3 họ : Nguyễn ; Trần ;Lê và 4 tên : Hà ;Nam;Bắc ;Trung có thể ghép thành bao nhiêu họ tên khác nhau ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể ghép thành 12 họ tên khác nhau: Nghĩa là ta lấy họ ghép lần lượt với các tên
Ví dụ: Họ Nguyễn, Nguyễn Hà, Nguyễn Nam, Nguyễn Bắc, Nguyễn Trung
Làm tương tự với họ Trần, Lê.
TL :
Có thể ghép được :
3 x 4 = 12 ( họ và tên )
Kể tên :
- Với họ Nguyễn có những họ tên : Nguyễn Hà , Nguyễn Nam , Nguyễn Bắc , Nguyễn Trung
- Với họ Trần có những họ tên : Trần Hà , Trần Nam , Trần Bắc , Trần Trung
- Với họ Lê có những họ tên : Lê Hà , Lê Nam , Lê Bắc , Lê Trung
\(\Rightarrow\)Có tất cả \(12\)họ và tên
Hok tốt
Với 3 họ Nguyễn ,Trần ,Lê Và 4 Tên Hà ,Nam, Bắc ,Trung, có thể ghép thành số họ tên khác nhau là :
3 x 4 = 12 ( họ tên )
Đáp số 12 họ tên
Nguyễn Anh Vũ
ko chép mạng đâu
cả đời mình chưa đuọc k lần nèo
tịk cho mình
Câu 1 :Khi tàu buôn phương Tây đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam, nhà Nguyễn đã làm gì ?
Nhà Nguyễn đã từ chối tiếp xúc với p. tây
Câu 2 : từ sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn, đã dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nào ?
Tham khảo:
Thời gian | Lãnh đạo | Địa bàn | Kết quả |
1821 - 1827 | Phan Bá Vành | Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên | Bị đàn áp |
1833 - 1835 | Nông Văn Vân | Từ Cao Bằng lan ra khắp miền núi Việt Bắc | Bị dập tắt |
1833 - 1835 | Lê Văn Khôi | Sáu tỉnh Nam Kì | Bị đàn áp |
1854 - 1856 | Cao Bá Quát | Hà Nội, Bắc Ninh | Bị dập tắt |
Câu 3 : nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn suy yếu vào giữa thế kỉ XVIII ( 18 )
Vua quan ăn chơi xa đọa, nhiều cuộc khỏi nghĩa nổi lên
Tác giả dòng họ Ngô gia là những trung thần của nhà Lê, có thể nói là đối nghịch với phong trào Tây Sơn nhưng họ lại ca ngợi Quang Trung - Nguyễn Huệ là vì: trước thiên tài của ông (QT) họ đã không thể bỏ qua sự thực nên đã viết thực, viết hay như lời ca ngợi về người anh hùng áo vải (QT) như vậy.
Nguyễn Nhạc hoà hoãn với quân Trịnh vì lúc này quân Trịnh còn rất mạnh, còn nhà Nguyễn thì do vừa mới đánh với quân Trịnh nên đã suy yếu. Nếu quân ta đánh quân Nguyễn thì sẽ lợi thế hơn nên Nguyễn Huệ quyết định hoà hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn.