K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/597124.html

28 tháng 7 2023

A B C D M E

\(MD\perp AB\) (gt)

\(AC\perp AB\) (gt)

=> MD//AC (1) \(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{C}\) (góc đồng vị)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{BMD}\) => tg BMD vuông cân tại D => MD=BD (2)

\(ME\perp AC\) (gt)

\(AB\perp AC\) (gt)

=> ME//AB (3)

C/m tương tự ta cũng có tg CME vuông cân tại E => ME=CE (4)

Từ (1) và (3) => ADME là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau)

=> MD = AE (5) và ME = AD (6)

Ta có

\(C_{ADME}=\left(MD+ME\right)x2\)

AE = AC-CE Từ (5) => MD=AC - CE Từ (4) => MD = AC - ME

\(\Rightarrow C_{ADME}=\left(AC-ME+ME\right)x2=2xAC\) không đổi

 

 

6 tháng 3 2019

dòng này tôi viết vì  có việc nhé ko phải là tl linh tinh mong thông cảm và cũng ko phải là nội dung bài làm nhé. 

3 tháng 7 2017

Lục giác DPEQFM có các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi một:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

DP = QF (vì bằng 1/2 OA);

PE = MF (vì bằng 1/2 OC)

EQ = MD (vì bằng 1/2 OB)

Lục giác DPEQFM có 6 cạnh bằng nhau chỉ khi DP = PE = EQ.

Muốn vậy, ta phải có OA = OB = OC, khi đó O là điểm cách đều ba điểm A, B, C. Vậy O là giao điểm của ba đường trung trực tam giác ABC.