K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

22 tháng 11 2023

Bài 1:

3: ĐKXĐ: x>=1

\(x-\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}=1\)

=>\(x-\sqrt{x-1+2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=1\)

=>\(x-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=1\)

=>\(x-\left|\sqrt{x-1}+2\right|=1\)

=>\(x-\left(\sqrt{x-1}+2\right)=1\)

=>\(x-\sqrt{x-1}-2-1=0\)

=>\(x-1-\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x-1}\right)^2-2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x-1}-2\right)\left(\sqrt{x-1}+1\right)=0\)

=>\(\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\sqrt{x-1}=2\)

=>x-1=4

=>x=5(nhận)

8 tháng 4 2022

1.       A => Dịch nghĩa: last (v): kéo dài (chuyến bay của Yuri Gagarin kéo dài 108p).

2.       C => Dịch nghĩa: technical failure (n): sai sót kĩ thuật (Với một sai sót trong kĩ thuật, Gagarin không thể quay trở lại được Trái Đất.

3.       B => Dịch nghĩa: weightlessness (n): sự vô trọng lực (Trong vũ trụ, phi hành gia phải chịu ảnh hưởng với sự vô trọng lực)

4.       C => Dịch nghĩa: hero (n): anh hùng (Chuyến bay của Yuri Gagarin thu hút sự chú ý toàn thế giới và khiến anh trở thành một anh hùng).

5.       D => space flight (n): chuyến bay vũ trụ.

6.       A =>plane crash (n): sự cố hàng không

7.       D => rename (v): đổi tên

8.       B => manned spacecraft (n): tàu vũ trụ có người lái

9.       C => place (v): đặt

10.   D => oxygen (n): khí oxi

a: Xét ΔDBE có DB=DE

nên ΔDBE cân tại D

hay \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

b: Ta có: \(\widehat{MBE}+\widehat{DEB}=90^0\)

\(\widehat{EBN}+\widehat{DBE}=90^0\)

mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc MBN

c: Xét ΔMBE vuông tại M và ΔNBE vuông tại N có

BE chung

\(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

Do đó: ΔMBE=ΔNBE

Suy ra: EM=EN

d: Ta có: ΔMBE=ΔNBE

nên BM=BN

hay B nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có:EM=EN

nên E nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của MN

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

8 tháng 7 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/628389.html

20 tháng 10 2014

de sai bet...vi 2.6=12ro ra la tich 2stn chan ma 12 khong chia het cho 8.de dung phai la:cmr tich 2 so chan lien tiep chia het cho 8........giai:trong 2 so chan lien tiep co 1so chia het cho 2 so kia chia het cho4nen tich 2 so do chia het cho8

23 tháng 3 2023

Gọi độ dài quãng đường AB là \(x\) ( km ; x > 0 )

Thì thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Thời gian người đó quay về A là \(\dfrac{x}{20}\left(giờ\right)\)

Vì tổng thời gian lúc đi , lúc về và làm ở B hết 1 giờ là 5 giờ nên ta có phương trình : \(\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{20}+1=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{20}=4\)

\(\Leftrightarrow2x+3x=240\)

\(5x=240\)\(\Leftrightarrow x=48\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB dài \(48km\)

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ

2 tháng 6 2016

tự chép đi. thế thì tự đi mà trả lời

8 tháng 12 2018

bạn ns gì vậy ?