K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

Gọi D là trung điểm BC. Kẻ MI vuông  với xyy tại I.

Vì BM vuông góc xy

    CN vuông góc xy

    DI vuông góc xy

=> BM // CN // DI

Vì BM // CN

=> BMNC là hình thang

mà D là trung điểm BC, DI // BM // CN

=> I là trung điểm MN 

mà D là trung điểm BC

=> DI là đường trung bình của hình thang BMNC.

=> DI = \(\frac{BM+CN}{2}\)

=> BM + CN = 2DI

Có DI < DA ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.

Để BM + CN lớn nhất

thì DI lớn nhất

=> DI trùng AD

=> DA vuông góc với xy

Vậy,  nếu xy vuông góc với đường trung tuyến AD của tam giác ABC thì BM + CN lớn nhất.

12 tháng 9 2018

Sao lại thế được. Xin lỗi nhưng cách giải của bạn hơi mâu thuẫn...

2 tháng 9 2020

Bày này chỉ có đạt giá trị lớn nhất thôi nhé ! Bạn xem lại đề !

D E B A K M C

Lời giải :

Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC.\) \(\Rightarrow AM\) không đổi.

Kẻ \(KM\perp DE\)

Khi đó tứ giác \(BDEC\) là hình thang. \(\left(BD//KM//EC\right)\)

Xét hình thang \(BDCE\) có : \(M\) là trung điểm của \(BC,\) \(BD//KM//EC\) ( cmt )

\(\Rightarrow K\) là trung điểm của \(DE\)

\(\Rightarrow KM\) là đường trung bình của hình thang \(BDEC\)

\(\Rightarrow BD+EC=2.KM\)

Mặt khác ta có : \(KM\le AM\) nên \(BD+EC\le2AM\) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow xy\perp AM\)

Vậy \(BD+CE\) đạt giá trị lớn nhất là \(2AM\) \(\Leftrightarrow xy\perp AM\)

30 tháng 3 2021

A B C x y M D E

30 tháng 3 2021

Với mọi vị trí điểm \(M\in BC\), ta luôn có:

\(S_{MAB}+S_{MAC}=S_{ABC}\)

Vì \(\Delta ABM\)có \(BD\perp AM\)

\(\Rightarrow S_{MAB}=\frac{BD.AM}{2}\)
Vì \(\Delta CAM\)có \(CE\perp AM\)

\(\Rightarrow S_{MAC}=\frac{CE.AM}{2}\)

Do đó \(\frac{BD.AM}{2}+\frac{CE.AM}{2}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow\left(BD+CE\right)AM=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow BD+CE=\frac{2S_{ABC}}{AM}\)

Vì \(S_{ABC}\)không đổi \(\Rightarrow2S_{ABC}\)không đổi.

Do đó \(\left(BD+CE\right)_{max}\Leftrightarrow AM_{max}\) 

Giả sử \(AB\le AC\)thì trong 2 đường xiên AM và AC, thì AM là đường xiên ngắn hơn. Do đó  : \(AM\le AC\).

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow M\equiv C\).

\(\Rightarrow\)Đường thẳng xy phải dựng là đường thẳng là đường thẳng chứa cạnh lớn nhất trong 2 cạnh AB hoặc AC thì \(BD+CE\)đạt giá trị lớn nhất.

Vậy...

25 tháng 3 2020

A B C N M x y

a, ^NAC + ^BAC + ^MAB = 180 (kb)

^BAC = 90

=> ^NAC + ^MAB = 90 

^NAC + ^NCA = 90 

=> ^NCA = ^MAB 

xét tam giác CNA và tam giác AMB có : AB = AC do tam giác ABC vc (gt)

^CNA = ^AMB = 90

=> tam giác CNA = tam giác AMB (ch-gn)

b, tam giác CNA = tam giác AMB (câu a)

=> NA = BM (đn) và CN = AM (đn)

có : NA + MA = MN

=> BM + CN = MN

c, NC = AM (câu b) => NC^2 = AM^2

xét tam giác MB vuông tại M => BM^2 + AM^2 = AB^2 (pytago)

=> BM^2 + NC^2 = AB^2

mà AB không phụ thuộc vào xy

=> BM^2 + CN^2 không phụ thuộc vào xy

23 tháng 9 2016

vẽ hình , theo đề bài

23 tháng 9 2016

Trên cạnh BC lấy M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với B'C' tại D

Ta có \(\hept{\begin{cases}BB'\text{//}MD\text{//}CC'\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow}\)MD là đường trung bình của hình thang BCC'B'

\(\Rightarrow BB'+CC'=2MD\)

Mặt khác, ta luôn có \(DM\le AM\left(\text{hằng số}\right)\)

Do đó \(BB'+CC'\le2AM\)

Vậy BB'+CC' đạt giá trị lớn nhất bằng 2AM khi \(xy\perp MA\) tại A

27 tháng 9 2016

cho tau 1 đúng thì ta cho nick idgunny

29 tháng 10 2023

ΔMAB vuông tại M

=>\(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=90^0\)

\(\widehat{BAM}+\widehat{BAC}+\widehat{CAN}=180^0\)

=>\(\widehat{BAM}+\widehat{CAN}=180^0-90^0=90^0\)

mà \(\widehat{BAM}+\widehat{MBA}=90^0\)

nên \(\widehat{CAN}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔMBA vuông tại M và ΔNAC vuông tại N có

BA=AC

\(\widehat{MBA}=\widehat{NAC}\)

Do đó: ΔMBA=ΔNAC

=>MB=NA

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN

mà MB=NA

nên AM=NA=MB

=>MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=45^0\)

=>xy tạo với đường thẳng AB một góc 45 độ thì A là trung điểm của MN

 

11 tháng 5 2020

Vì △ABC vuông cân tại A (gt) => AB = AC và ∠ABC = ∠ACB = 45o 

Để xy không cắt BC <=> xy // BC <=> DE // BC => ∠ABC = ∠BAD = 45o  , ∠ACB = ∠CAE = 45o 

Lại có: +) DE // BC (cmt) mà BD ⊥ DE (gt) 

=> BC ⊥ BD (từ vuông góc đến song song) 

+) DE // BC (cmt) mà CE ⊥ DE (gt) 

=> BC ⊥ CE (từ vuông góc đến song song) 

Xét △BAD vuông tại D có: ∠BAD + ∠ABD = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông) 

=> 45o + ∠ABD = 90o  

=> ∠ABD = 45o mà ∠BAD =45o  

=> ∠ABD = ∠BAD 

=> △ABD vuông cân tại D 

=> BD = DA 

Xét △CAE vuông tại E có: ∠CAE + ∠ACE = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông) 

=>45o + ∠ACE = 90o  

=> ∠ACE = 45o mà ∠CAE = 45o  

=> ∠CAE = ∠ACE 

=> △CAE vuông cân tại E 

=> EA = EC 

Xét △BCD vuông tại B và △EDC vuông tại E 

Có: ∠BDC = ∠DCE (BC // DE)

       DC là cạnh chung 

=> △BCD = △EDC (ch-gn) 

=> BC = DE (2 cạnh tương ứng) 

=> BC = DA + AE 

=> BD + EC = BC (đpcm)