K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt :

\(U=6V\)

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=7\Omega\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

\(I_3=?\)

Lời giải : Theo đề bài ta có : \(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)

Cường độ dòng điện của cả đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

Câu b :

Vì hiệu điện thế luôn tỉ lệ thuận với điện trở nên \(R_3\) có hiệu điện thể lớn nhất .

\(\Rightarrow U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)

10 tháng 5 2018

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 + R 3  = 3 + 5 + 7 = 15Ω

⇒ Do ba điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là như nhau: I = I 1 = I 2 = I 3  = U/ R t đ  = 6/15 = 0,4A.

20 tháng 9 2021

a, A R1 R2 R3 B

b, CĐDĐ của mạch là:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)

c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt

   \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

 Mà R1 < R2 < R3

  ⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)

   ⇒ U3 lớn nhất

HĐT của R3:

Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)

 

20 tháng 9 2021

Gíup mình thật đầy đủ nhất,cảm ơn các bạn nhiều

5 tháng 7 2019

Hiệu điện thế lớn nhất là U 3 = I . R 3  = 0,4 × 7 = 2,8V vì I không đổi nên nếu R lớn ⇒ U lớn.

4 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,4.3=1,2V\\U2=I2.R2=0,4.5=2V\\U3=I3.R3=0,4.7=2,8V\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2021

Đề hỏi gì bạn nhỉ?

1 tháng 1 2022

Câu 1 :

Điện trở mạch đó là :

\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)

Hiệu điện thế đầu của mạch U là :

\(U=I.R=1,2.10=12V.\)

1 tháng 1 2022

Câu 7 : 

Điện trở mạch nối tiếp đó là :

\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :

\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)

Điện trở mạch song song là :

\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)

Cường độ dòng điện là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)

4 tháng 9 2021

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\left(\Omega\right)\)

b, Đổi 500mA=0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R_{tđ}\cdot I=12\cdot0,5=6\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần

\(I=I_1=I_2=I_3=0,5\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=3\cdot0,5=1,5\left(V\right)\)

\(U_2=R_2I_2=5\cdot0,5=2,5\left(V\right)\)

\(U_3=R_3I_3=4\cdot0,5=2\left(V\right)\)

1 tháng 3 2017

Điện trở mạch: R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   2   +   5   +   3   =   10 Ω

Hiệu điện thế hai đầu mạch là: U = I.R = 1,2.10 = 12V

→ Đáp án C