K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z}{bc}=\frac{z+x}{ca}=\frac{x+y}{ab}\)  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\left(1\right)=\frac{x+y-z-x}{ab-ca}=\frac{y+z-x-y}{bc-ab}=\frac{z+x-y-z}{ca-bc}\)

\(=\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

=> đpcm

15 tháng 11 2023

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: a(y+z)=b(z+x)=c(x+y)�(�+�)=�(�+�)=�(�+�)

⇔y+zbc=z+xca=x+yab⇔�+���=�+���=�+���  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(1)=x+y−z−xab−ca=y+z−x−ybc−ab=z+x−y−zca−bc(1)=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��

=y−za(b−c)=z−xb(c−a)=x−yc(a−b)=�−��(�−�)=�−��(�−�)=�−��(�−�)

=> đpcm

NV
24 tháng 10 2020

Bạn ghi đề sai ở dữ kiện \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=0\)

Vì điều đó tương đương với \(x=y=z=0\)

8 tháng 3 2016

Mình định nghĩ bạn có 'nghèo' ở đâu không? Bạn nên suy nghĩ về nhiều mặt trước khi đưa ra quyết định. Đó là chìa khóa. Không biết nắm giữ? 

Với bài trên, bạn có thể sử dụng phép biến đổi tương đương. Khi đó, ta có bđt cần chứng minh.

9 tháng 3 2016

vâyj ngon làm bài này đi

23 tháng 12 2016

Ta có

Lập luận ra đpcm

23 tháng 12 2016

Ta có :

a^xyz=(a^x)^yz=(bc)^yz

=b^yz.c^yz

=(b^y)^z.(c^z)^y

=(ca)^z.(ab)^y

=c^z.a^z.a^y.b^y

=(bc).a^z.a^y.(ca)

=a^2.a^y.a^z.(bc)

=a^2.a^y.a^z.a^x

=a^(x+y+z+2)

=>xyz=x+y+z+2

7 tháng 7 2019

Chi tham khao tai day:

Câu hỏi của Vương Nguyễn Thanh Triều - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 1 2018

Câu hỏi của Đỗ thị như quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

 Ta có: \(\frac{a}{x}+\frac{y}{b}=1\)

\(\rightarrow\frac{a}{x}\cdot\frac{b}{y}+\frac{y}{b}\cdot\frac{b}{y}=1\cdot\frac{b}{y}\)

\(\rightarrow\frac{ab}{xy}+1=\frac{b}{y}\left(1\right)\)

Ta có: \(\frac{b}{y}+\frac{z}{c}=1\)

\(\rightarrow\frac{b}{y}=1-\frac{z}{c}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\frac{ab}{xy}+1=1-\frac{z}{c}\)

\(\rightarrow\frac{ab}{xy}=\frac{-z}{c}\)          \(\rightarrow abc=-xyz\)

\(\rightarrow abc+xyz=0\)