K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

a) Gọi số lần phân chia của tb 1 và 2 lần lượt là x và y (x , y ∈ N*)

Theo đề ra, tb thứ nhất phân chia tạo 32 tb con => \(2^x=32=>x=5\left(lần\right)\)

tb thứ 2 phân chia tạo ra gấp đôi số tb con của tb thứ nhất => \(2^y=64\Rightarrow y=6\left(lần\right)\)

Vậy tb thứ nhất phân chia 5 lần, tb 2 phân chia 6 lần

b) Tổng số tb con sinh ra : \(32+64=96\left(tb\right)\)

c) Số tb con tạo thành : \(2.2^4=32\left(tb\right)\)

7 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra sau nguyên phân : \(10.2^6=640\left(tb\right)\)

b) Số giao tử đực : \(80\%.640.4=2048\left(gtử\right)\)

    Số giao tử cái :  \(80\%.640.1=512\left(gtử\right)\)

c) 

Nếu lak giao tử đực : \(2048.n=2048.12=24576\left(NST\right)\)

Nếu lak giao tử cái :  \(512.n=512.12=6144\left(NST\right)\)

7 tháng 3 2022

Cảm ơn 

- Số tế bào con là: $2^3=8(tb)$
- Số NST của các tế bào con là: $2n.8=368(NST)$

7 tháng 12 2016

kì giữa là 2n => 2n=60

a. MTCC: (25 -1)2n=31x60=1860

b. số tinh trùng đc tạo ra: 1000x4=4000

tinh trùng đc thụ tinh: 4000x1/1000=4

số tinh trùng đc thụ tinh = số trứng đc thụ tinh=4

số trứng tham gia thụ tinh = số tb sinh trứng = 4x5=20

c.gọi số lần np là a(a N*)

2n(2a-1)x4=3600

=> a=4

6 tháng 10 2018

+ Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là
a, b, c
Ta có:
+ Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2a + 2n x 2b + 2n x 2c
= 280
2n x (2a + 2b + 2c ) = 280 => 2a + 2b + 2c = 28
(1)
+ Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a
= 1/4 x 2b (2)
+ Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con
của hợp tử 3→ 2b = 2 x 2c (3)
+ Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)
+ Thay 3 và 4 vào 1 ta có:
1/2 x 2c + 2 x 2c + 2c = 28→ 2c = 8 →c = 3→ a
= 2 và b = 4
+ Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4,
3

8 tháng 12 2020

a.
Gọi x là số tế bào sinh dưỡng ban đầu, y là số tế bào sinh dục ở vùng chín,
k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dưỡng (x, y, k nguyên dương)
Theo đề bài ta có : x + y = 16 ( 1)
x.2k +4y = 104 (2)
x.2n.(2k - 1) + y.2n. (2k - 1) = 4560 (3)
Từ (1) ta có : y = 16 - x. Thế vào (2) ta có :
x.2k + 4. (16 - x) = 104
-> x (2k-2 -1) = 10
Vì ( 2k-2 -1) = 10 = 5.2 -> x = 2 và ( 2k-2 -1) = 5 ( loại)
( 2k-2 -1) = 10 =10.1 -> x = 10 và ( 2k-2-1) = 1 -> k = 3 (nhận)
Thế k =3 vào (3) ta có 2n =60
b.

Số NST đơn ở kì sau trong các tế bào con của nhóm tế bào sinh dưỡng đang
thực hiện lần nguyên phân thứ 3 là :
10. 60. 2. 33-1 = 4800NST

8 tháng 8 2021

a>Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm

Ta có: 6 TB mầm đề nguyên phân liên tiếp 1 số lần và tạo ra các TB con có chứa 2112 NST

\(\Rightarrow6.2^k.44=2112\)

\(\Rightarrow2^k=\dfrac{2112}{6.44}=8\)

\(\Rightarrow k=3\)

Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm là 3 lần

b> Số tinh bào bậc I sau khi nguyên phân là: \(6.2^3=48\)(tế bào)

Ta có: 1 tinh bào bậc I tạo ra 4 tinh trùng

\(\Rightarrow\)Số tinh trùng tạo ra là: 48 . 4 =192(Tế bào)

Ta có: Các tinh trùng đều than gia thụ tinh tạo ra 3 hợp tử

\(\Rightarrow\)Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = \(\dfrac{3}{192}.100\%=1,5625\%\)