K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

English is not math, Okay!

17 tháng 10 2016

NO. OK?

a: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB

nên AD=AE(1)

Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC

nên AD=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Khi E đối xứng với F qua A thì A là trung điểm của EF

Xét ΔEDF có 

DA là đườg trung tuyến

DA=EF/2

Do đó: ΔEDF vuông tại E

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

2 tháng 11 2015

A B C D E F I K

Gọi I,K lần lượt là giao điểm của AB với DE, AC với DF

a) E đối xứng D qua AB \(\Rightarrow\) IE = ID; góc I = 90 độ

Xét tam giác AED có AI là đường trung tuyến (IE = ID) còn là đường cao (góc I = 90 độ)

nên tam giác AED cân tại A \(\Rightarrow\) AE = AD (1)

F đối xứng D qua AC \(\Rightarrow\) KF = KD; góc K = 90 độ

Xét tam giác AFD có AK là đường trung tuyến (KF = KD) còn là đường cao (góc K = 90 độ)

nên tam giác AFD cân tại A \(\Rightarrow\) AF = AD (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AE = AF

b) không biết làm

2 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF

Ta có: AE = 1/2 AB; AF = 1/2 AC

Nên AE = AF ⇒ AB = AC

Vậy nếu ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông.