K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

\(\frac{18}{17}\)

là phân số có giá trị lớn nhất 

29 tháng 8 2018

Phân số lớn nhất là : 18/17

7 tháng 9 2019

a i don't know

7 tháng 9 2019

15/7 lớn nhất vì cái kia < 1 còn 15/7>1

t i c k nha

1 tháng 8 2023

18/17

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Dễ thấy \(\dfrac{2017}{2017}=1;\dfrac{2017}{2018}< 1;\dfrac{18}{17}>1;\dfrac{2018}{2017}>1\)

Vậy cần so sánh \(\dfrac{18}{17}=1+\dfrac{1}{17}\) và \(\dfrac{2018}{2017}=1+\dfrac{1}{2017}\)

Mà \(17< 2017\Rightarrow\dfrac{1}{17}>\dfrac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{17}>\dfrac{2018}{2017}\)

Vậy phân số lớn nhất là \(\dfrac{18}{17}\)

 

22 tháng 2 2022

\(\dfrac{2019}{2018}\)

\(\dfrac{1998}{1999}< 1\)

\(\dfrac{2019}{2018}>1\)

\(\dfrac{2017}{2017}=1\)

Phân số lớn nhất \(\dfrac{2019}{2018}\)

5 tháng 2 2017

\(10^{2016}+2\) = 1000.....0000 ( có 2016 số 0 ) + 2

= 1000....002 có 1 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho - 3

=> \(\frac{10^{2016}+2}{-3}\) là số nguyên

b ) tương tự

19 tháng 4 2017

a,11/18

b,3/4

19 tháng 4 2017

a,11/18

b,3/4

23 tháng 3 2017

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2\cdot\left(3a+2\right)}{2a-1}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{6a-3+7}{2a-1}\)=\(\frac{1}{2}\)(3+\(\frac{7}{2a-1}\))=\(\frac{3}{2}\)+\(\frac{7}{2\left(2a-1\right)}\)

để lớn nhất thì 2a-1 nhỏ nhất =1 =>a=1 
thay a vào ta có giá trị lớn nhất =5

20 tháng 2 2018

1/2 . 2.(3a+2)/2a-1 hả bạn

19 tháng 1 2017

Đáp án B.

Ta có: Tập xác định của hàm số  y = x 2 3 + 2017  là R nên  y ' = 2 3 x 3

Ta có bảng biến thiên

(I) sai vì hàm số chỉ đồng biến trên  0 ; + ∞ ;

(II) đúng là hàm số đạt cực tiểu x = 0; EM NHÌN KĨ BẢNG BIẾN THIÊN NHÉ!

(III) sai vì giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2017

(IV) sai vì hàm số nghịch biến trên  − ∞ ; 0

Lỗi sai

Ø  Có bạn sẽ nhìn nhanh và nhầm  y ' = 2 3 x 3 > 0  và kết luận là I đúng

Ø  Có bạn sẽ không xét tại x = 0 vì tại đó y' không xác định. Hàm số vẫn đạt cực tiểu tại x = 0. Ta xét các điểm cực trị làm y' = 0 hoặc y' không xác định.

 

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0