Giúp với nói nhiều lm r mà ko ai giúp là sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2 . Vì có 2 e ở lớp ngoài cùng nên Ca chỉ có hóa trị 2.
Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Sắt cũng có 2 e ở lớp ngoài cùng nên cũng có thể nhường 2 e. Tuy nhiên, Fe cũng có thể nhường 3 e để trở thành cấu hình bán bão hòa bền vững hơn: 1s22s22p63s23p63d5. Vì vậy Fe có hóa trị 2 và 3.
\(\left|2x-3\right|=3-2x\)
\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)
Vũ nương -nàng là một người cn gái đức hạnh cao quý,ta có thể cảm nhận thấy điều đó qua đoạn trích trên.thật vậy,trước hết đó là tấm lòng thủy chung son sắt của nàng với chồng mình lại đoan trang ,thùy mị ,nết na :"cách biệt 3 năm giữ gìn...bén gót".Từ khi chồng đi lính ,một mình nàng ở nhà chăm sóc cho mẹ già con thơ , hằng ngày nàng luôn nhớ về người chồng ở nơi phương xa để rồi tuy'cách biệt 3 năm giữ gìn một tiết'. Và câu thoại trên cúng là lời thoại đầu-lời minh oan của nàng để phjaan trần với chồng và khẳng định tamaas lòng thủy chung son sắt của mk.Nàng mong muốn níu kéo tổ ấm gia đình đang có nguy cơ đỏ vỡ .Vũ Nương quả là một nười cn gái thủy chung .không chỉ vậy,nàng còn là một người cn gái tri thức ,thông tình đạt lí.Nguyễn Dữ đã sử dụng những câu văn biền ngẫu kết hợp với biện pháp ước lệ tường trưng đã thành công bộc lộ điều đó .trong tình huống ấy liệu ai có thể thốt lên nhũng lời nói uyên thâm ,thấu tình đạt lí đến vậy hay không?Ấy vậy mà nàng lại làm đc .Một người cn gái đức hạnh ,thông minh như thế đáng lẽ ra phải đc hưởng một cuộc sống êm ấm ,ấy vậy mà số phận nàng lại là một bji kịch của nỗi oan khiên thấu trời.Chỉ mới qua một lời thoại mà ta đã có thể cảm nhận rõ những vẻ đẹp đức hạnh của nàng cx như của người phụ nữ ngày xưa...
(bn đọc tham khảo đoạn văn này thử nhé)
11)11) 3x(x-5)2-(x+2)3+2(x-1)3-(2x+1)(4x2-2x+1)=3x(x2-10x+25)-(x3+6x2+12x+8)+2(x3-3x2+3x-1)-(8x3+1)=3x3-30x2+75x-x3-6x2-12x-8+2x3-6x2+6x-2-8x3-1=-4x3-42x2+63x-11
Bài 3:
Gọi $a,b,c$ là độ dài ba cạnh tam giác theo thứ tự tăng dần. Theo bài ra ta có:
$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}$ và $c+a-b=20$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-5+7}=\frac{20}{5}=4$
$\Rightarrow a=3.4=12; b=5.4=20; c=7.4=28$ (cm)