Hãy trình bày những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 – 1957) của nhân dân Trung Quốc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy trình bày những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 – 1957) của nhân dân Trung Quốc.
- Từ năm 1953, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên (1953 - 1957). Nhờ sự lao động quên mình của nhân dân và những giúp đỡ to lớn của Liên Xô, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã thu được nhiều thành tựu đáng kể. Bộ mặt đất nước Trung Quốc thay đổi rõ rệt.
- Trong 5 năm, 246 công trình đã được xây dựng và đưa vào sản xuất sản lượng công nghiệp tăng 140%, sản lượng nông nghiệp tăng 25% so với năm 1952.
- Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hoà bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới. Địa vị quốc tế của Trung Quốc được khẳng định vững chắc.
Đáp án D
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) là gì Miền Bắc được củng cố vững mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương lớn
Kế hoạch nhà nước 1986-1990
Thành tựu:
- Về lương thực-thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền mien, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.
- Hàng hóa trên thị trường: Nhất là hàng tiêu dùng, dồi dà, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi, các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường.
- Kinh tế đối ngoại: mở rộng hơn trước về quy mô và hình thức.
- Kiềm chế được một bước lạm phát.
- Ở nước ta bước đầu nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được sắp xếp lại.
Hạn chế:
- Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao.
- Chế độ tiền lương bất hợp lí
- Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp.
Kế hoạch nhà nước 1991-1995
Thành tựu:
- Lạm phát từng bước bị đầy lùi.
- Vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài trong 5 năm tăng nhanh.
- Hoạt động khoa học và công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.
- Thu nhập của các tầng lớp nhân dân được cải thiện.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại.
Hạn chế:
- Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé.
- Tình trạng tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra.
- Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng miền.
Kế hoạch 5 năm 1996-2000
Thành tựu:
- Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Các doanh nghiệp trong nước từng bước mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài.
- Bộ mặt đất nước có nhiều thay đổi.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
Hạn chế:
- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
- Kinh tế nhà nước chưa được củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo.
- Các hoạt động khoa học và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH.
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn vẫn còn ở mức cao.
- Từ năm 1953, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên (1953 - 1957) và đạt được nhiều thành tựu.
* Về công nghiệp:
- Trong 5 năm, 246 công trình đã được xây dựng và đưa vào sản xuất.
- Sản lượng công nghiệp tăng 140%.
* Về nông nghiệp: sản lượng tăng 25% so với năm 1952.
* Về đối ngoại:
- Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hoà bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
- Địa vị quốc tế của Trung Quốc được khẳng định vững chắc.