K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

Hình đâu em?

a: góc B+góc C=90 độ

góc HAC+góc C=90 độ

=>góc B=góc HAC

=>góc C=góc BAH

b: góc CAD+góc BAD=90 độ

góc CDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc HAD

nên góc CAD=góc CDA

c: ΔCAD cân tại C có CK là phân giác

nên CK vuông góc AD

a: Xét ΔOHC vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

OC chung

góc HOC=góc KOC

=>ΔOHC=ΔOKC

b: ΔOHC=ΔOKC

=>HO=KO

=>ΔOKH cân tại O

c: ΔOHK cân tại O

mà OM là phân giác

nên OM vuông góc HK

d: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có

OH=OK

góc HOA chung

=>ΔOHA=ΔOKB

=>OA=OB

Xét ΔOAB có OH/OB=OK/OA

nên HK//AB

loading...  loading...  

21 tháng 11 2017

A B C 50* H K

a) Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )

90o+50o+\(\widehat{C}\) = 180o

140o+\(\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{C}\) = 180o-140o

\(\widehat{C}\) = 40o

b) Vì KH//AC có góc đồng vị tạo thành

Có \(\widehat{BKH}\) đồng vị với \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BKH}\)=\(\widehat{BAC}\)=90o

=> HK vuông góc với AB

c) Ta có góc C = 40o  (câu a)

Ta lại có : \(\widehat{HBK}+\widehat{BKH}+\widehat{BHK}=180^o\) (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

50o+90o+\(\widehat{BHK}\) = 180o

\(\widehat{BHK}\) = 180o-(50o+90o)

=> \(\widehat{BHK}\) = 40o

Vậy góc BHK = góc C ( 40o=40o )

+ AH _|_ BC => \(\widehat{AHB}\) = 90o

Ta có \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{BAH}\) = 180o (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

90o+50o+\(\widehat{AHB}\) = 180o

\(\widehat{AHB}\) = 180o-(90o+50o)

=> \(\widehat{AHB}\) = 40o

Vậy \(\widehat{KHB}=\)\(\widehat{AHB}\) (40o=40o)

23 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao 

đồng thời là đường phân giác 

Xét tam giác AMH và tam giác AMK 

AM _ chung 

^MAH = ^MAK ( AM là phân giác ) 

Vậy tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn ) 

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Ta có AH = AK ; AB = AC 

=> HK // BC ( Ta lét đảo )

 

23 tháng 2 2022

Xét \(\Delta AHM,\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

\(AM:chung\)

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow AH=AK\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

Suy ra \(HK//BC\)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

a: Ta có: BE\(\perp\)DC

AC\(\perp\)DC

Do đó: BE//AC

Xét ΔDAC có ME//AC

nên \(\dfrac{DM}{DA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b: Ta có: NE\(\perp\)BD

BC\(\perp\)BD

Do đó: NE//BC

Xét ΔDBC có NE//BC

nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{DN}{DB}\)

=>\(\dfrac{DN}{DB}=\dfrac{DM}{DA}\)

Xét ΔDBA có \(\dfrac{DN}{DB}=\dfrac{DM}{DA}\)

nên MN//AB