"Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung...
Đọc tiếp
"Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn ta. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp"
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản đó do ai sáng tác?
2. Văn bản có đoạn văn trên được viết theo kiểu văn bản gì?
3. Câu văn "Đêm" thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp
4. Xác định thành phần trạng ngữ trong câu văn: "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam"
5. Trong hai câu văn cuối đoạn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu hân tích tác dụng biện pháp tu từ đó.
(1) Đèn Am / vừa bật lên, một cảnh đẹp kỳ dị / đã phơi ngay trước mắt tôi.
CN1 VN1 CN2 VN2
-> Câu ghép, nối bằng cách dùng dấu câu: dấu phẩy.
(2) Lẩn trong sương mù, mấy trăm chiếc thuyền / đều lên đèn một lượt.
TN CN VN
-> Không phải câu ghép mà là câu đơn.
(3) Ngọn đèn / xao động trông hơi mờ và xanh nhạt.
CN VN
-> Không phải câu ghép mà là câu đơn.
(4) Thuyền / trôi từ từ nên ánh đèn / cứ thay đổi chỗ mãi.
CN1 VN1 CN2 VN2
-> Câu ghép, nối bằng cách dùng một quan hệ từ: nên.
(5) Trước cảnh xinh đẹp ấy, tôi / hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm.
TN CN VN
-> Không phải câu ghép mà là câu đơn.